39
s
ự phát triển của bệnh viêm não từ các vắc – xin và những bệnh lúc nhỏ mà chúng được
dùng
để phòng tránh? “Trước năm 1900, viêm não xuất phát từ các bệnh ở trẻ em gần như là
m
ột mối nguy không đáng kể. Sau năm 1920, nó đã xuất hiện nhiều hơn và thường xuyên
hơn” [76].
D
ị ứng đã được gọi là bệnh do căng thẳng và do đó có liên quan đến tuyến thượng thận.
(Tiêm ch
ủng tự bản thân nó là căng thẳng đối với cơ thể). Phương pháp trị liệu tự nhiên bao
g
ồm sự hỗ trợ về dinh dưỡng cho tuyến thượng thận thường không thể thành công. Tôi nói từ
kinh nghi
ệm cá nhân và kinh nghiệm của nhiều người mà tôi biết.
Trong m
ột số trường hợp Postencephalitic, rối loạn cảm giác ngon miệng dẫn đến chứng háu
ăn, biếng ăn và béo phì đã được nhận định. Việc tăng cân nhanh chóng chỉ ra sự xáo trộn của
tuy
ến yên, vùng dưới đồi và tuyến giáp. Trong một trường hợp tăng cân nhanh chóng sau khi
b
ị tổn thương do vắc xin, tuyến giáp đã gần như bị phá hủy hoàn toàn [77].
Các r
ối loạn tình dục như bạo dâm (hoạt động tình dục một cách cưỡng bách và quá mức), vô
c
ảm khi quan hệ tình dục, và tình dục lẫn lộn (tình dục lưỡng tính và đồng tính luyến ái) đôi
khi là m
ột phần của hội chứng Postencephalitic [78]. Liệu các rối loạn này có liên quan đến
các r
ối loạn tuyến nội tiết, hoặc có phải – đặc biệt là trong trường hợp bạo dâm – là một trong
nhi
ều cách để các bệnh nhân Postencephalitic tự đền bù cho những thiệt thòi mà họ đã phải
tr
ải qua trong cuộc đời?
M
ối liên hệ Tinh thần - Tâm trí - Cơ thể
N
ếu tôi nói rằng việc ốm bệnh ở trẻ em có thể được hiểu như là những khủng hoảng dẫn đến
s
ự lành lặn, là các cơ hội để làm sạch và chữa lành cơ thể? Nếu tôi thêm rằng việc ngăn chặn
b
ệnh tật ở trẻ thông qua tiêm chủng có thể dẫn đến các vấn đề sau này như bệnh xơ cứng,
b
ệnh thoái hóa (ung thư, viêm khớp dạng thấp, bệnh đa xơ cứng, vv …)? Sự hiểu biết này về
s
ự viêm nhiễm cũng tương tự như nhiều trường phái chữa bệnh tự nhiên như Thiên Nhiên
Li
ệu Pháp cổ điển và Vi Lượng Đồng Căn. Nhưng bây giờ, nếu tôi nói thêm rằng các bệnh
th
ời thơ ấu là cơ hội để “rèn luyện” hệ miễn dịch, “trưởng thành trong cam go”, theo đó “cái
tôi cao
thượng [linh hồn] tổ chức lại cơ thể sao cho phù hợp với những lý tưởng tinh thần”
[79]? B
ệnh tật do đó có thể được xem như là một kinh nghiệm biến đổi tích cực. Vai trò của
bác sĩ là hỗ trợ cơ thể với các loại thuốc vi lượng đồng căn và hướng tâm trí của bệnh nhân về
s
ự tỉnh thức, về những gì cần phải được thực hiện trong ý thức, tức là, tiếp thu các bài học mà
căn bệnh đang cố gắng để dạy. Tôi lại thêm rằng nếu linh hồn không hiện diện tại biên giới
c
ủa sự miễn dịch (nơi cái ta tiếp giáp với cái ngoại lai), thì sự hỗn loạn sinh học bùng phát và
b
ệnh tật phát triển [80]? Đây là một vài trong số các ý tưởng của y học tâm linh, được thành
l
ập vào đầu những năm 1920 bởi nhà khoa học và nhà tâm linh người Áo Rudolf Steiner.
Thu
ốc của y học tâm linh không phải là một sự thay thế cho mô hình y tế phương Tây đang
th
ịnh hành mà là một sự mở rộng của nó để có thể bao gộp cả linh hồn và tinh thần. Nếu
không có s
ự bao gộp này thì thuốc sẽ vẫn là một “công nghệ vô hồn mà chỉ có loại bỏ các
tri
ệu chứng” [81].