TIÊM CHỦNG SỰ THỰC ĐẰNG SAU SỰ HUYỀN BÍ - Trang 40

40

Có điều gì vô hồn hơn là cố gắng để ép buộc việc miễn dịch và chữa bệnh? Điều gì xa lạ với
tinh th

ần chữa bệnh hơn là sự ép buộc kiểu sản xuất dây chuyền? Và còn cái tầm nhìn một

chi

ều hạn hẹp sinh ra từ một hệ thống “chăm sóc sức khỏe” cứng nhắc gần như độc quyền về

các ngu

ồn thông tin để củng cố quan điểm của nó? Bởi tầm nhìn một chiều hạn chế nghiêm

tr

ọng cách chúng ta suy nghĩ và nhận thức về các khả năng, và cùng với đó là các sự lựa

ch

ọn, nó là một sự què quặt về tinh thần và tâm linh. Và đây là hệ thống mà chúng ta đã tin

tưởng giao phó.

Th

ế còn những tiếng khóc thét - hoặc đôi khi là những biểu hiện cực kỳ lãnh đạm - của một

em bé b

ị tổn thương trong vòng 48 giờ sau khi tiêm chủng? Bên cạnh việc biểu lộ một sự tổn

thương thần kinh đang diễn ra, liệu nó có thể được coi, dù chỉ phần nào đó, rằng một linh hồn
bé b

ỏng đang nhận ra cái phương tiện vật lý mà qua đó nó được biểu đạt bây giờ đã bị làm

h

ỏng ở một mức độ mà nó sẽ chỉ cho phép trải nghiệm các kinh nghiệm ở một phạm vi giới

h

ạn? Và còn các vụ bạo lực và các cuộc tấn công không thể đoán trước, bao gồm sự tự hành

h

ạ, của nhiều trường hợp Postencephalitics? Liệu cơn thịnh nộ của họ có thể là một biểu hiện

c

ủa bản ngã - hoặc có thể là của linh hồn – về sự thất vọng trong việc nhận ra bản thân bị

giam c

ầm trong một phương tiện vật lý mà ngăn cản sự biểu hiện đầy đủ của nó?

M

ột cậu bé 16 tuổi đầy thù địch và bạo lực, người đã bắt đầu tự cắn mình lúc 14 tháng tuổi,

nói: “Tôi ghét cái cách mình đang tồn tại. Tôi sẽ còn như thế này bao lâu nữa? Có phải là mãi
mãi không?” [82]. M

ột trường hợp Postencephalitic khác nói: “Trong suốt cuộc đời tôi, tôi đã

h

ết sức thất vọng với sự khiếm khuyết của mình – cứ như là tôi đang bị giam cầm trong một

cơ thể mà không chịu làm những gì tôi muốn nó làm” [83]. Một trường hợp nữa mà cá nhân
tôi bi

ết là một đứa trẻ con nuôi mắc một chứng gần như không thể kiểm soát sự khiếm nhã và

gi

ận dữ của mình, nó hỏi mẹ: “Mẹ ơi, có chuyện gì đang xảy ra với con? Tại sao con lại bị

như thế này?” Cô bé không đề cập đến cơn giận dữ của mình, mà là sự khiếm khuyết trong
kh

ả năng học hỏi của cô ấy, điều mà cô trở nên nhận thức sâu sắc kể từ khi bắt đầu học lớp

m

ột. Sau khi người mẹ cố gắng giải thích rằng họ đang cố gắng làm cho hai bên não của cô

có th

ể thông đạt với nhau một cách tốt hơn (cô bé đang trải qua các liệu pháp về chuyển động

và định hướng), cô con gái im lặng. Sau một thời gian, cô nói với mẹ rằng mẹ ruột của cô đã
u

ống “một cái gì đó có mùi hôi thối khi cô đang ở trong cơ thể của mẹ, và nó làm tổn thương

cơ thể của cô khi nó đang cố gắng để phát triển”. Người mẹ nuôi choáng váng, bởi vì sau khi
được hỏi thêm cô bé tiết lộ rằng nó “hôi thối như thứ Bác Fred uống”. Người mẹ nuôi biết
r

ằng bà mẹ đẻ đã hút thuốc và dùng một lượng lớn kháng sinh lúc đang mang thai, và có

nhi

ều khả năng là cô ta cũng uống rượu. Cô, một người mẹ độc thân, chưa bao giờ nói một

l

ời về vấn đề này với con gái mình. Do đứa con gái chưa bao giờ được tiêm phòng và không

m

ắc các bệnh của trẻ em ngoại trừ một lần bị thủy đậu nhẹ khi cô mới 7 tuổi, vấn đề là rõ

ràng là thu

ộc về quãng thời gian trước khi sinh. Trong thực tế, sáu chuyên gia y tế và giáo

d

ục đã xác định nguyên nhân là như vậy. Trường hợp này là đặc biệt sâu sắc vì bé gái đó rất

thông minh, có tr

ực giác tốt và cuốn hút nhưng gặp khó khăn trong việc xử lý và duy trì

thông tin cũng như phối hợp các cử động.

Nh

ững câu chuyện minh họa này chỉ ra, như cách mà tôi cảm nhận, rằng có một thực thể rất

t

ỉnh giác – một linh hồn trong các cơ thể bị hư hỏng về thần kinh này. Trong thực tế, như

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.