42
mùa. Cũng người này đề cập đến một tạp chí y học khác, trong đó bác sĩ G. Kittel báo cáo
r
ằng trong năm trước việc tiêm phòng bệnh đậu mùa gây thiệt hại cho thính giác của 3296 trẻ
em
ở Tây Đức, và 71 em đã trở nên hoàn toàn điếc. Việc mất thính lực đã được báo cáo bởi
Bác sĩ William Albrecht, người đã nói trong bài viết được trích dẫn ở đầu chương này rằng
m
ột mũi thương hàn đã làm cho ông điếc một bên tai cũng như ốm nặng tại thời điểm tiêm.
Chúng ta v
ẫn thảo luận xoay quanh các con số và thuật ngữ, nên ta dễ quên rằng những khái
ni
ệm trừu tượng này đại diện cho con người, những bi kịch thực sự của con người. Vì vậy, để
b
ổ sung cho cuộc thảo luận, chúng ta hãy cùng nhìn một vài trường hợp được biên soạn bởi
Lily Loat,
người trong nhiều năm là thư ký của Liên đoàn chống Vắc – xin Quốc gia ở Anh
qu
ốc.
Dennis Hillier, m
ột cậu bé người Anh khỏe mạnh, xuất sắc trong bơi lội, bóng đá và các trò
chơi khác, qua đời vào tháng 10 năm 1942 bởi một dạng hiếm của bệnh viêm não, khoảng hai
tháng sau khi c
ậu đi tiêm chủng lần thứ hai. Cậu đã phản ứng với mũi tiêm đầu bằng một rối
lo
ạn nhẹ trong phát âm, nhưng đã không có ai kết nối phản ứng này với tiêm chủng. Khi mô
t
ả trường hợp này, bác sĩ W. Russell Brain cho biết tại một cuộc họp của Khoa Thần Kinh
h
ọc của Hiệp hội Y học Hoàng gia vào tháng Hai năm 1943, “Bệnh nhân, một cậu bé mười
m
ột tuổi, phát ra các triệu chứng sau khi tiêm chủng bệnh bạch hầu”. Sau khi đề cập đến một
s
ố trường hợp khác của rối loạn thần kinh và bại liệt xảy ra trong vòng vài ngày sau khi tiêm
ch
ủng bệnh bạch hầu, ông nói thêm, “mối liên hệ giữa việc nhiễm bệnh và tiêm chủng cho
đến nay chưa được giải quyết”.
Christine Timms, m
ột đứa trẻ Anh 13 tháng tuổi, không bị bệnh từ khi mới sinh, đã qua đời
vào thá
ng Hai năm 1949, năm ngày sau khi được tiêm phòng bệnh bạch hầu. Các nghiên cứu
b
ệnh học cho biết cái chết là do nhiễm trùng huyết do a-mi-đan tự hoại.
M
ột đứa trẻ 5 tuổi, Sylvia Harrison Laplage, qua đời vào tháng Bảy năm 1949, một vài ngày
sau khi tiêm phòng b
ệnh bạch hầu. Giấy chứng tử đưa ra nguyên nhân cái chết là “Ngộ độc
máu không rõ ngu
ồn gốc” [87].
Nó c
ứ tiếp diễn như thế, hết trường hợp này đến trường hợp khác. Hiếm khi nguyên nhân của
cái ch
ết được liệt kê là do vắc – xin. Hen suyễn, bệnh bạch cầu cấp bạch, viêm mô tế bào liên
c
ầu, viêm màng não do lao phổi, và bệnh tê liệt ở trẻ em là một trong những nguyên nhân tử
vong
được liệt kê trên giấybáo tử.
Nhi
ều minh họa bằng hình ảnh của các trường hợp tử vong ở trẻ em - thường là sau khi trải
qua nh
ững đau đớn khủng khiếp - từ những ảnh hưởng của việc tiêm phòng có thể được tìm
th
ấy trong cuốn sách Mũi tiêm bị đầu độc (The Poisened Needle) của Eleanor McBean. Nhiều
trường hợp trong số đó có kèm theo hình ảnh của trẻ em với những vết thương hở, vết loét
mưng mủ, đôi mắt khiếm thị, và chân tay khô héo như là kết quả của việc tiêm phòng. Bên
c
ạnh hình ảnh của một bé gái xinh đẹp, chúng ta đọc:
Margaret Ann, con gái duy nh
ất của ông bà Donald W. Gooding, ở Wolsey, Essex,
nước Anh, đã được tuyên bố là một em bé hoàn hảo bởi bác sĩ khi cô được sinh ra.