79
bao gi
ờ đi tiêm phòng, mắc bệnh ho gà, đứa nhỏ hơn chỉ mới 2 tuần tuổi. Bởi vì tôi đang cho
con bú, bác sĩ của chúng tôi – một bác sĩ chỉnh xương và theo trường phái tự nhiên – nói hãy
c
ứ cho con bú và nó sẽ ổn thôi. Tôi đã quên lời khuyên mà ông đã dành cho đứa lớn, nhưng
tôi ch
ắc chắn rằng căn bệnh không phải là khủng khiếp. Nó khó chịu và bất tiện, nhưng chắc
ch
ắn không phải “đáng khiếp sợ”. Nếu tôi biết về việc cho con trẻ vitamin C liều cao, thời
gian c
ủa bệnh có thể đã được rút ngắn và sự khó chịu của giai đoạn co thắt sẽ không còn. Căn
b
ệnh kéo dài sáu tuần, trong đó có hai tuần của giai đoạn co thắt. Tuy nhiên, tôi nghe nói trên
m
ột chương trình truyền hình rằng một vài năm trước đây ở Anh bệnh ho gà có thể kéo dài ba
và đôi khi là bốn tháng! Tôi cam đoan rằng một đứa trẻ được cho ăn một chế độ ăn uống cân
b
ằng với các loại thực phẩm “tự nhiên” sẽ không mắc bệnh đó một cách nghiêm trọng. Tôi,
cùng v
ới bác sĩ Mendelsohn, sẽ chọn mắc bệnh hơn là tiêm chủng.
Khi chúng ta nói v
ề các loại thực phẩm tự nhiên cho một đứa trẻ nhỏ, và đặc biệt là một trẻ
sơ sinh, chúng ta đang nói về sữa mẹ, không phải sữa công thức. Chúng ta cũng đang nói về
các lo
ại trái cây và rau tươi (có thể được xay nhuyễn bằng máy xay), không phải loại đóng
h
ộp, và ngũ cốc nguyên hạt lứt (nảy mầm là tốt nhất), không phải là ngũ cốc đóng gói.
M
ột điều lưu ý: bởi vì chúng ta đang ở vào thế hệ thứ hai của một dân số bị thương tổn do
v
ắc – xin, sữa mẹ có thể không chứa các kháng thể đặc hiệu cho các căn bệnh mà em bé có
th
ể mắc phải. Khi mà khả năng miễn dịch tự nhiên không được phép phát triển (do tiêm
phòng), các bà m
ẹ không thể truyền trao các yếu tố bảo vệ này cho em bé. Bằng chứng: trong
năm 1993, hơn 25 % các trường hợp bệnh sởi đã xảy ra ở trẻ dưới một năm tuổi. “Các quan
ch
ức CDC thừa nhận tình trạng này có thể trở nên tồi tệ hơn và quy nguyên nhân cho số
lượng lớn các bà mẹ được tiêm phòng trong những năm 1960, 70, và 80” [22].
Nh
ưng trước khi rời khỏi chủ đề của vitamin C, chúng ta hãy nhìn lại công trình của bác sĩ
Klenner, người đã sử dụng vitamin C liều cao trong việc điều trị thành công cho các bệnh
nhân
ở mọi lứa tuổi mắc những bệnh nghiêm trọng như viêm não, viêm màng não, bại liệt, vi
rút viêm ph
ổi, uốn ván (khóa hàm), và nhiều bệnh khác. “Với những bệnh nhân vô cùng
n
ặng, ông sẽ tiêm vitamin theo nhiều lượng, khoảng 2 – 4 gram (2.000 đến 4.000 mg) trong
m
ỗi 2 – 4 giờ đồng hồ, liều lượng tiêm tùy thuộc vào tiến độ của từng bệnh nhân” [23].
Điều này đưa chúng ta đến chủ đề của uốn ván, một trong những bệnh đáng sợ nhất của các
b
ậc cha mẹ. Bởi uốn ván không được coi là truyền nhiễm như các bệnh khác nên nó mới chỉ
được nhắc đến một cách ngắn gọn trong Chương 2.
U
ốn ván
U
ốn ván là một rối loạn của hệ thần kinh gây ra bởi vi khuẩn kỵ khí (sống không cần không
khí)
ở các vết thương không được làm sạch đúng cách. Các vi khuẩn (trong trường hợp này là
bào t
ử) bị mắc kẹt dưới da, nơi chúng ăn các mô chết. “Bất kỳ vết thương nào có chứa vật
li
ệu ngoại lai hoặc mô chết phải được coi là dễ bị uốn ván, cũng như các chấn thương kiểu
b
ầm dập, bỏng độ hai và ba, và bất kỳ vết thương bị nhiễm trùng nào ... Nhiều vết thương dễ
b
ị uốn ván, tuy nhiên, có thể được chuyển đổi để trở thành không dễ bị uốn ván bằng việc
làm s
ạch và loại bỏ các chất lạ và cắt bỏ các mô xung quanh” [24].