77
thường chấp nhận như là quà tặng từ những người mới đến mà còn là rất nhiều sự tiêu cực,
như những câu chuyện về sự bóc lột và sự tàn nhẫn đã chứng thực. Ngoài ra, chế độ ăn bản
địa của họ, ngay cả trước khi người da trắng xuất hiện, không phải luôn luôn cân bằng, bị ảnh
hưởng của các thay đổi bất thường của thời tiết và phong tục bộ lạc. Tuy vậy, thực tế vẫn chỉ
ra r
ằng chừng nào họ sống bằng các loại thực phẩm bản địa, họ vẫn tương đối ít bệnh. Chỉ khi
h
ọ chấp nhận các loại thực phẩm của người da trắng thì bệnh tật mới bắt đầu tàn phá cộng
đồng của họ.
Trong cu
ốn sách Dinh dưỡng và sự thoái hóa thể chất (Nutrition and Physical Degeneration),
bác
sĩ Weston A. Price tổng hợp tài liệu về các kết quả của chuyến đi trên khắp thế giới của
ông t
ới nhiều vùng sâu vùng xa, nơi các dân tộc bản địa sống tương đối tách biệt với nền văn
minh hi
ện đại. Trong mọi trường hợp, ông đã nhận thấy rằng những người ăn thức ăn bản địa
c
ủa họ không chỉ là không mắc bệnh mà còn không bị các dị tật ở xương mà vẫn là đặc trưng
c
ủa người dân bản địa sử dụng các loại thực phẩm của người da trắng [15].
Chúng ta thường nghe rằng người bản địa qua đời vì bệnh của người da trắng bởi họ không
có kh
ả năng miễn dịch tự nhiên, với ngụ ý là loại miễn dịch có được do tiêm chủng hoặc sự
ti
ếp xúc lâu hơn và dần dần sẽ cho họ sự miễn dịch đó. Có vẻ như là sự xa rời thực phẩm
truy
ền thống đã phá hủy khả năng miễn dịch của họ và nếu họ vẫn duy trì một chế độ ăn uống
bao g
ồm các loại thực phẩm truyền thống thì họ đã có thể giữ lại khả năng miễn dịch.
“Ngay c
ả Tổ chức Y tế Thế giới đã thừa nhận rằng cách ngăn ngừa các bệnh truyền nhiễm tốt
nh
ất là một chế độ ăn uống đầy đủ. Mặc dù vậy, họ vẫn tỏ rõ ý định thúc đẩy các chiến dịch
tiêm ch
ủng hàng loạt”, bác sĩ Archie Kalokerinos và Glen Dettman nói với chúng tôi. “Chúng
ta có dám th
ừa nhận rằng chúng ta không thể hoặc không muốn có một chế độ ăn uống đầy
đủ? Nhiều khả năng là như vậy, các công ty dược phẩm sẽ không thu được nhiều lợi nhuận
n
ếu một chế độ ăn uống thích hợp được áp dụng” [16].
Trẻ em ‘gặp nguy hiểm’?
Trong tình tr
ạng nguy hiểm là một thuật ngữ thường được sử dụng bởi các bác sĩ nhi khoa để
ch
ỉ một đứa trẻ chưa được chủng ngừa. Giả sử con bạn mắc một căn bệnh “nghiêm trọng”
như bệnh ho gà, bạch hầu hay bại liệt. Có giải pháp nào vừa đơn giản, vô hại, mà lại có hiệu
qu
ả? Như tôi đã chỉ ra trước đó, vitamin C liều cao đã được biết về cả khả năng rút ngắn thời
gian mang b
ệnh cũng như giảm bớt sự khó chịu của nó. Được sử dụng cùng với các loại thảo
m
ộc, đặc biệt là cỏ linh lăng, và một chế độ ăn uống không có chất nhầy (bao gồm chủ yếu là
các lo
ại trái cây tươi và rau quả, ngũ cốc nguyên lứt và các loại đậu, một số loài cá và gà (gia
c
ầm, chim), và không dùng sữa hay các sản phẩm từ sữa), vitamin C sẽ mang lại nhiều hiệu
qu
ả hơn. Hãy xem xét một vài trường hợp mà người ta chỉ dùng mỗi vitamin C.
Theo m
ột bài báo trong Tạp chí của Hiệp hội Y khoa Mỹ năm1950, 90 trẻ em bị bệnh ho gà
được tiêm và uống 500 mg vitamin C mỗi ngày trong một tuần. Sau đó liều lượng được giảm
100 mg sau m
ỗi 2 ngày cho đến khi còn 100 mg một ngày, liều cuối cùng này được tiếp tục
cho đến khi đứa trẻ đã hoàn toàn bình phục. Trẻ em nhận vitamin C qua đường tiêm tĩnh
m
ạch thường khỏe lại trong vòng 15 ngày; còn nếu nhận qua đường uống thì khỏe lại trong