TIÊM CHỦNG SỰ THỰC ĐẰNG SAU SỰ HUYỀN BÍ - Trang 75

75

phát hi

ện ra rằng việc tiêu thụ các loại trái cây tươi và rau quả là rất hiếm, đặc biệt trong các

t

ầng lớp nghèo – những người ăn chủ yếu là các loại thực phẩm ngũ cốc. Bữa tối của một

người đàn ông nước Anh trong năm 1768 bao gồm: “Vai cừu rang và một quả mận tráng
mi

ệng – món bê cốt lết, khoai tây, lưỡi lạnh, thịt lợn và thịt bò nướng; trứng cả vỏ, rượu pân,

rượu vang, bia và cyder để uống” [10].

B

ệnh đậu mùa, sốt phát ban (mang trên chấy rận ký sinh), dịch hạch (do chấy rận trên chuột),

thương hàn, dịch tả (do nước bị ô nhiễm) đã được gọi là những bệnh “bẩn thỉu”. Khi chúng ta
đọc về các dịch bệnh đậu mùa, dịch hạch, v.v… đã quét qua châu Âu và nước Anh hàng trăm
năm trước, giết chết đến ba phần tư dân số, cũng như bệnh dịch hạch ở thế kỷ thứ mười bốn,
s

ẽ khó có thể tưởng tượng được rằng chính cái điều kiện sinh hoạt đã gây ra chúng:

Không có h

ệ thống cống rãnh, không có nhà xí, thay vào đó là những hố cá nhân hôi

th

ối; mật độ dân cư quá đông đúc; những ngôi nhà nhỏ xíu tuềnh toàng, ít thông gió,

chen chúc trong nh

ững khoảng đất nhỏ và những con hẻm quanh co, nước không đủ

cung c

ấp và không có tiện nghi vệ sinh; thiếu sự sạch sẽ do khan hiếm nước; không

có phòng t

ắm và nơi giặt giũ; đường không được trải nhựa – làm chỗ chứa cho tất cả

các lo

ại phế thải bẩn thỉu khác ....

... Ngoài vi

ệc không ngừng thở thứ xú khí khủng khiếp từ đống hôi thối và rác rưởi từ

h

ầm chứa nước thải và từ đống quần áo và chăn mền chưa được giặt của riêng mình,

người nghèo còn phải chịu đựng nặng nề trong những thời kỳ khó khăn.

... Trong các th

ế kỷ XVII và XVIII mất mùa hầu như luôn luôn được theo sau bởi một

s

ự gia tăng lớn về số lượng các ca tử vong do bệnh đậu mùa và sốt [11].

“L

ịch sử cho thấy nạn đói và bệnh dịch hạch thường đi cùng nhau”, Rene Dubos nói với

chúng ta. “Vi

ệc dễ bị nhiễm trùng ... có vẻ như tỷ lệ nghịch với trạng thái trao đổi chất” [12].

M

ột lần nữa chúng ta thấy tầm quan trọng của chế độ ăn uống trong việc xây dựng sức khỏe

và làm gi

ảm tính mẫn cảm với bệnh.

Vi

ệc thay đổi lối sống đã thay đổi mô hình của bệnh: nệm rơm và thảm độn rơm đã được loại

b

ỏ cùng với những hố cá nhân, thùng chứa nước mưa – nơi sinh sản của muỗi, và thực phẩm

được làm lạnh trong hầm chứ không phải trong tủ lạnh, bệnh đậu mùa, cùng với các bệnh
“b

ẩn” đã biến mất. Tương tự như vậy, bệnh uốn ván, mà có thể được gây ra bởi một bào tử

được phát hiện trong phân ngựa và phân nói chung, trên thực tế đã biến mất cùng với sự ra
đời của “cỗ xe không có ngựa” và nhà vệ sinh tự hoại. Và ngày nay, trong một đời sống vệ
sinh, chúng ta g

ặp các bệnh thoái hóa – bệnh tim, ung thư, viêm khớp, bệnh đa xơ cứng, bệnh

b

ại liệt, hyperkinesis, và những bệnh khác – một phần do bởi mức tiêu thụ carbohydrate tinh

ch

ế của chúng ta, các thực phẩm mất sinh khí và đầy hóa chất, sự tiếp xúc với các chất độc

h

ại trong nông nghiệp và công nghiệp, và tất nhiên, có tiêm chủng.

Sự giấu nhẹm
Điều gì đã xảy ra với ba cuốn sách ta vừa thảo luận? Tại sao những thông tin này không trở
nên ph

ổ biến? Theo lời của Cash Asher: “Nếu thế thì tại sao tiêm chủng vẫn còn tồn tại?

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.