TIÊM CHỦNG SỰ THỰC ĐẰNG SAU SỰ HUYỀN BÍ - Trang 74

74

Carolina đã giảm từ 2.402 trường hợp trong năm 1948 xuống 214 trường hợp vào năm 1949
trong b

ối cảnh cả nước – 39 bang – có sự gia tăng về số lượng các trường hợp mắc bệnh [5].

M

ột nhà nghiên cứu khác, bác sĩ J.W. McCormick từ Toronto, Canada, đã chỉ ra rằng bệnh

b

ại liệt bắt đầu được báo cáo ở Vienna một năm sau khi máy nghiền tinh bột trắng được bán

t

ại thành phố này (Vienna là thành phố đầu tiên lắp đặt một nhà máy như vậy). Bác sĩ

McCormick g

ọi bại liệt là một dạng của bệnh tê phù và là kết quả của việc sử dụng bột không

lên men [6].

Các nhà nghiên c

ứu khác đã liên kết bệnh bại liệt với ngộ độc DDT (dichlorodipheny /

trichloroethane), v

ới lập luận, ví dụ, rằng lính Mỹ ở Philippines và các nơi khác ở vùng Viễn

Đông có sử dụng “một lượng lớn DDT làm thuốc trừ sâu, và có một tỷ lệ mắc bệnh bại liệt
cao, trong khi t

ỷ lệ mang bệnh là rất thấp trong cư dân bản địa xung quanh”. Một số nhà

nghiên c

ứu đã cáo buộc các chất độc khác có ảnh hưởng đến hệ thần kinh [7]. Mặc dù vậy

v

ẫn có những người tuyên bố rằng việc tiêu thụ nhiều đường và các sản phẩm từ đường –

kem, k

ẹo, đồ uống – là nguyên nhân chính của bệnh bại liệt ở quân Mỹ đóng quân ở nước

ngoài, đặc biệt là khi các cư dân bản địa quanh đó – nơi mà những người lính vẫn trà trộn tự
do – không h

ề mắc căn bệnh này [8].

Cu

ốn sách thứ ba của chúng ta, Tập đoàn vi khuẩn (Bacteria, Inc.), kể câu chuyện về sự phát

hi

ện ra nguyên nhân, cách phòng ngừa và chữa trị bệnh đậu mùa. Tác giả Cash Asher mô tả

các nghiên c

ứu của bác sĩ lừng danh Charles A. R. Campbell, người đã từng được đề nghị

cho gi

ải Nobel. Bác sĩ Campbell đã có đóng góp đáng kể trong việc nghiên cứu bệnh thương

hàn, s

ốt rét và bệnh đậu mùa. Cũng như bệnh sốt rét, ông phát hiện ra rằng bệnh đậu mùa đã

được mang bởi một loài côn trùng hút máu, đó không phải là bệnh truyền nhiễm và cũng
không d

ễ lây lan, và rằng tiêm chủng không ngăn chặn nó. Mặc dù bác sĩ Campbell và những

người khác đã công bố phát hiện của họ vào thời điểm chuyển giao thế kỷ, các báo cáo của
h

ọ đã bị bỏ qua.

Thông qua m

ột loạt các thử nghiệm được kiểm soát cẩn thận, bác sĩ Campbell phát hiện ra

r

ằng bệnh đậu mùa đã được gây ra bởi vết cắn của Cimex lectularius, tên La Tinh của con

r

ệp. (Vào khoảng đầu thế kỷ trước rệp là loài gây hại trong nhà phổ biến. Nệm độn rơm và

th

ảm rơm, nơi sinh sản tự nhiên của rệp, là đồ gia dụng phổ biến). Bác sĩ Campbell cũng phát

hi

ện ra rằng mức độ trầm trọng của bệnh tỷ lệ thuận với sự suy kiệt (trạng thái ốm yếu và suy

dinh dưỡng) của bệnh nhân. Ông đã nói về “suy mòn hoại huyết”, và liên hệ nó với bệnh còi,
“b

ệnh này sinh ra do thiếu thức ăn xanh” và nói rằng “việc gỡ bỏ thói quen dinh dưỡng sai

l

ầm đó sẽ làm giảm bớt tính độc hại của căn bệnh và ngăn chặn các vết lõm hay mụn của

b

ệnh đậu mùa” [9]. Nói cách khác, ăn nhiều rau xanh và tươi sẽ ngăn ngừa các vết sẹo của

b

ệnh đậu mùa. Ý tôi là một chế độ ăn uống cân bằng, bao gồm thực phẩm tươi sống, nguyên

l

ứt, tức là đã bao gồm rau xanh – tươi, không chỉ ngăn chặn sự tạo sẹo của bệnh đậu mùa mà

còn gi

ảm bớt sự khó chịu và rút ngắn thời gian mang bệnh.

Điều này nghe có vẻ quá đơn giản khi mà sự thần bí đấy ám ảnh của bệnh đậu mùa có một vị
trí n

ổi bật trong lịch sử. Nhưng nếu ta lật ngược trang sử về thế kỷ XVIII ở nước Anh, ta sẽ

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.