LƯU Ý KHI DÙNG
Người ho do nhiệt có đờm không nên dùng, trướng bụng, dầy hơi nên cẩn thận khi dùng;
người bị đau răng, bị giun, cam tích ở trẻ nhỏ (làm gầy ốm, vàng vọt, bụng trướng to) không
nên dùng.
Những căn bệnh có thể phát sinh khi chỉ số GOT trong máu tăng cao: viêm gan, xơ gan, ung
thư gan, nhồi máu cơ tim, chứng teo cơ, viêm cơ, tán huyết.
Những căn bệnh có thể phát sinh khi chỉ số GPT trong máu tăng cao: viêm gan, gan nhiễm
mỡ…
THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG
Vitamin
A (mg)
B6 (mg)
B7 (mg)
Carotene(mg)
B5 (mg)
2
0.14
16
0.01
1.6
Bl(mg)
C (mg)
P (mg)
B5 (mg)
B9 (mg)
0.06
297
320
l40
0.86
B2 (mg)
E (mg)
Năng lượng (Kcal)
0.05
0.1
139
3 chất dinh dưỡng chính Protein (g)
1.4 Chất béo (g) 0.1 Cacbohydrate (g) 33.1
Khoáng chất
Canxi (mg)
Kali (mg)
Kẽm (mg)
Đồng (mg)
16
127
1.82
0.06
Sắt (mg)
Natri (mg)
Selen (Mg)
0.7
7
1.02
Phốt pho (mg)
Mg (mg)
Chất xơ (g)
5l
25
1.4
THÔNG TIN BỔ SUNG
1. Táo có nhiều loại, trong táo có chứa canxi, phốt pho, sắt, có tác dụng chữa trị dối với các
bệnh ban xuất huyết do dị ứng, cao huyết áp, thiếu máu, ngăn ngừa các phản ứng của cơ thể
khi truyền máu, bệnh viêm gan kinh niên, xơ gan. Trong táo còn chứa saponin (tuýp
dammarane), có tác dụng ngăn ngừa mệt mỏi, tăng sức dẻo dai và giảm những tổn hại ở gan
do độc tố gây ra. Chất flavone trong táo có tác dụng tĩnh trí, hạ huyết áp. Táo có vị ngọt, tính
ôn hòa, tốt cho mắt và dạ dày, bổ máu, có thể làm giảm hoạt tính mạnh mẽ của độc tố, cũng
như tác dộng của độc tố dến đường ruột.
2. Táo kỵ dùng chung với hành, nếu không sẽ gây cảm giác khó chịu ở ngũ tạng. Táo nấu
chung với cá cũng sẽ gây đau lưng, đau bụng.