TRÁI CÂY CHỮA BỆNH - MÓN ĂN BÀI THUỐC - Trang 16

Mứt hồng: trị khô họng, khàn tiếng, khạc ra máu, nôn ra máu, tiểu tiện ra máu, tỳ hư, tiêu
hóa thức ăn không tốt, kiết lỵ, sắc mặt tím đen.

Cách dùng: ngậm và nuốt từ từ, hoặc nấu chín, rang khô rồi sắc uống.

LƯU Ý KHI DÙNG

1. Sau khi ăn hồng, không nên uống rượu trắng, nước nóng cũng như trà vì sẽ dễ dẫn đến
đau dạ dày.

2. Người dang đói tránh ăn hồng; không được dùng chung hồng với cua.

3. Người có khí hư, cơ thể suy nhược, phụ nữ sau khi sinh, người bị phong hàn cảm sốt
không nên ăn quá nhiều hồng.

4. Người tỳ vị hư hàn, phù thũng và bệnh sốt rét không được ăn hồng.

5. Người có đàm nhiều và đặc, cẩn thận khi ăn hồng.

6. Người bị bệnh ung thư có thể ngậm 2 miếng mứt hồng để điều trị.

THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG

Vitamin

A (μg)
B6 (mg)
B7 (μg)
B9 (μg)
B3 (mg)

20
0.06
63
18
0.3

B1 (mg)
C (mg)
Carotene(mg)
B5 (mg)

0.02
30
0.12
0.28

B2 (mg)
E (mg)
Năng lượng (Kcal)

0.02
1.12
71

3 chất dinh dưỡng chính Protein (g) 0.4 Chất béo (g) 0.1 Cacbohydrate(g)

17.1

Khoáng chất

Canxi(mg)
Kali (mg)
Kẽm (mg)
Đông (mg)

9
151
0.08
0.06

Sắt (mg)
Natri (mg)
Selen (μg)

0.2
0.8
0.24

Photpho (mg)
Magne (mg)
Chất xơ (g)

23
19
1.4

THÔNG TIN BỔ SUNG

1. Trong quả hồng tươi có hàm lượng Iodine cao, ăn thường xuyên sẽ có tác dụng đối với
những người bị đau tuyến giáp. Enzym xeton trong lá hồng giúp giảm huyết áp, có tác dụng
đẩy nhanh sự lưu thông của động mạch cơ tim; thành phần trong lá hồng có tác dụng khống
chế tụ cầu khuẩn.

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.