TRÁI CÂY CHỮA BỆNH - MÓN ĂN BÀI THUỐC - Trang 66

Thịt quả: dành cho người mới khỏi bệnh, miệng khô dịch ít, ăn ít, tâm tỳ hư, hồi hộp đổ mồ
hôi, nấc cụt, máu loãng, xuất huyết bên ngoài, có nhọt độc.

Cách dùng: 5 - 10 miếng, sắc nước hoặc ngâm rượu uống.

Dùng ngoài da: giã nát bôi, hoặc sao cháy rồi nghiền thành bột mịn.

Quả khô: trị bệnh suyễn, sau khi sẩy thai lưu huyết không dừng, trẻ nhỏ đái dắt, tỳ hư tiết
tả, khí huyết hư, bồi bổ khí huyết.

Hạt: trị thoát vị bụng, xoang dạ dày đau, phụ nữ đau bụng do huyết khí không đều, tinh
hoàn sưng đau.

Cách dùng: 7,5 -15g hạt vải sắc nước uống.

Dùng ngoài da: nghiền thành bột dể xoa.

Vỏ quả: trị thoát vị, kiết lỵ, dau bụng, cảm mạo dau dầu, chứng khát ở sản phụ, rong huyết,
mụn nước.

Rễ: trị dạ dày lạnh, phình dau; thoát vị bụng; di tinh; yết hầu sưng đau; đi tiểu nhiều lần.

Cách dùng : 15 - 50g quả khô (nếu là quả tươi thì khoảng 75g), sắc nước uống.

Hoa: trị chứng kinh nguyệt không đều ở phụ nữ, bệnh tiểu đường, yết hầu sưng đau.

Lá: trị chứng lở loét ở đầu.

Cách dùng: sắc nước rửa hoặc sao rồi nghiền để rắc.

LƯU Ý KHI DÙNG

1. Những người bị đờm không nên ăn vải.

2. Vải tính ôn, nhiệt, trợ hỏa nên những người âm hư hỏa vượng và dạ dày nóng, miệng
đắng cần hạn chế dùng.

3. Không nên ăn vải quá nhiều, nếu không sẽ làm giảm lượng đường trong máu, dẫn đến
choáng váng hoặc hôn mê.

THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG

Vitamin

A (μg)
B6 (mg)

2

B1 (mg)
C (mg)

0.02
36

B2 (mg)
E (mg)

0.06
0,1

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.