Carotene (mg)
B3 (mg)
0.09
0.01
0.7
B9 (μg)
B7 (mg)
100
12
B5 (mg)
Năng lượng
(Kcal)
1
61
3 chất dinh dưỡng
chính
Protein (g)
0.7 Chất béo (g)
0.6 Cacbohydrate (g) 13.3
Khoáng chất
Canxi (mg)
Kali (mg)
Magne (mg) Selen
(μg)
6
93
2
0.14
Sắt (mg)
Natri (mg)
Kẽm (mg) Đồng
(mg)
0.5
1.7
0.17
0.16
Photpho (mg)
Chất xơ (g)
34
0.5
THÔNG TIN BỔ SUNG
Vải có tác dụng đề kháng đối với viêm gan B, còn giúp hạ lượng đường trong máu và gan
nên có thể dùng trị bệnh tiểu đường. Những người vừa mới khỏi bệnh, thân thể hư nhược,
dịch tiết ít có thể dùng vải dể bồi bổ.
CÁC BÀI THUỐC CHỮA BỆNH TỪ VẢI
NGUYÊN LIỆU
CÁCH DÙNG
Sau khi sẩy thai,
chảy máu không
ngừng
7 - 10 quả vải khô.
Để nguyên cả hạt lẫn vỏ nghiền nát rồi
cho vào nước sắc uống.
Hen suyễn
150g quả vải khô.
Vải bỏ hạt và vỏ, cho vào nước nấu
nhừ để dùng.
Đái són ở trẻ
nhỏ
10 quả vải khô; 7,5g đường phèn.
Vải bỏ vỏ rồi cho cùng đường phèn với
lượng nước vừa đủ, chưng cách thủy;
mỗi ngày dùng 1 lần, dùng liên tục 3 -
7 ngày.
Đau dạ dày, lạnh
bụng
50g hạt vải, 2 lát gừng tươi, 10g
trần bì.
Hạt vải nghiền nát, cho cùng với gừng,
trần bì vào lượng nước vừa đủ, sắc 2
lần nước; sáng tối mỗi buổi dùng 1
lần.
Xoang dạ dày nở
to, gây đau
40g hạt vải, 25g mộc hương.
Phơi khô 2 nguyên liệu trên rồi nghiền
thành bột mịn, mỗi lần dùng 3g, pha
với nước sôi để uống.
Nấc cụt liên tục 7 quả vải tươi.
Bỏ vỏ và hạt rồi sao cho cháy, sau đó
đem nghiền thành bột mịn, pha nước
nóng uống.