LƯU Ý KHI DÙNG
1. Những người có phổi, dạ dày hư hàn, phù trướng không nên ăn.
2. Đế quả có độc, nếu ăn phải nhiều, khoảng 10 - 30 phút sau sẽ có biểu hiện buồn nôn, đau
bụng, kiết lỵ, huyết áp xuống thấp, nhịp tim tăng nhanh, khó thở. Những người cơ thể hư
nhược, các bệnh về tim mạch không nên dùng.
THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG
A (ụg)
5
C (mg)
l5 E (mg)
0.47
Vitamin
Carotene (mg) 30 Bl (Mg)
0.02 B5 (mg)
0.3
B2 (mg)
0.03 B2 (mg)
0.03 Năng lượng (Kcal) 30
3 chất dinh
dưỡng chính Protein (g)
0.4 Chất béo (g) 0.1 Cacbohydrate (g) 6.2
Canxi (mg)
14 Sắt (mg)
0.7 Photpho (mg)
l7
Kali (mg)
139 Natri (mg) 8.8
Khoáng chất Magne (mg) 11 Kẽm (mg) 0.09 Chất xơ (g)
0.4
Selen (Mg)
0.4 Đồng (mg) 0.04
Mangan (mg) 0.04
THÔNG TIN BỔ SUNG
1. Dưa bở là trái cây dành cho mùa hạ, có tác dụng thanh mát giải nhiệt, lợi tiểu tiện; dân
gian thường dùng để trị các bệnh viêm thận thủy thũng, dạ dày nóng, cao huyết áp.
2. Dưa bở rất có lợi đối với người mắc các bệnh về tim gan, thúc đẩy quá trình hoạt động
của ruột, bài tiết và giúp tạo máu mới. Thịt quả ăn sống giúp giải khát, trị hôi miệng và táo
bón.
3. Dưa bở bao gồm vị chua của táo (bom), vị ngọt của nho và cà, vitamin C phong phú, có tác
dụng điều trị hữu hiệu đối với các chứng cảm nhiễm sốt cao, miệng khát.
4. Hạt dưa bở còn trị mụn nhọt trong ruột và phổi
; dế quả dùng trị hoàng đản cấp tính,
viêm gan truyền nhiễm, viêm mũi…
CÁC BÀI THUỐC CHỮA BỆNH TỪ DƯA BỞ
NGUYÊN LIỆU
CÁCH DÙNG