TRƯỚC 10 TUỔI - THỜI KỲ VÀNG QUYẾT ĐỊNH THÀNH CÔNG CỦA TRẺ - Trang 174

ẢNH HƯỞNG CỦA PHONG CÁCH GIÁO DỤC ĐỐI
VỚI GIAO TIẾP

Liên hệ phong cách giáo dục của bố mẹ với “quan hệ xã hội”, tôi sắp xếp

thành một bảng so sánh dưới đây. Bảng này cho thấy phong cách giáo dục
quyền thế có lợi cho việc phát triển quan hệ xã hội của trẻ. Vậy bạn nên làm
thế nào?

GIÁO DỤC BẰNG HÀNH VI VẪN LÀ ĐIỂM KHỞI
ĐẦU QUAN TRỌNG

Nếu bố mẹ có thói quen tùy tiện, nói dối, nhất định trẻ sẽ cho rằng nói dối

sẽ không sao cả. Nếu bố mẹ không giữ lời hứa, trẻ cũng sẽ học theo. Nếu bố
mẹ không tôn trọng trẻ, chỉ nhìn khuyết điểm của trẻ thì trẻ cũng không thể
tôn trọng cũng như khen ngợi ưu điểm của người khác. Nếu bố mẹ không thể
đặt mình vào hoàn cảnh của trẻ để nghĩ cho con mà lúc nào cũng cau có thì
trẻ cũng rất khó đồng cảm và giúp đỡ người khác. Vì thế, muốn bồi dưỡng
quan hệ xã hội của trẻ thì giáo dục bằng hành vi vẫn đóng vai trò trọng điểm.

Bảng so sánh

Phong

cách

Phương pháp giáo dục

Quan hệ xã hội của trẻ

Khả
năng

suy

nghĩ

độc

lập

Độc
tài

Nghiêm khắc yêu cầu trẻ lễ phép, giữ kỷ luật,
giữ lời hứa nhưng phương pháp giáo dục theo
hướng suy nghĩ tiêu cực rất dễ khiến trẻ
không phát huy được phẩm chất tích cực.

Trẻ nghiêm túc, cẩn thận, khó hòa
đồng. Nếu bố mẹ quá nghiêm khắc sẽ
khiến trẻ chống đối, phản kháng.

Thấp
đến
trung
bình

Buông
thả

Phủ định người khác, khẳng định con của
mình, rất dễ khiến trẻ nghĩ rằng nhu cầu của
mình quan trọng hơn người khác.

Rất dễ khiến trẻ tự coi mình là trung
tâm, không có lòng đồng cảm, không
biết tôn trọng người khác.

Thấp

Thờ ơ Không bận tâm đến việc dạy trẻ đối xử với

người khác như thế nào, khiến trẻ trở nên lạnh
lùng.

Có thể trẻ sẽ vì không đủ tự tin mà trở
nên rụt rè, sợ hãi, cũng có thể trở nên
lạnh lùng, xa cách, hận đời, không có
lợi cho quan hệ xã hội sau này.

Thấp

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.