3. Nó d
ẫn đến tích tụ các ion âm trong các tế bào ung thư, xóa bỏ
chênh l
ệch điện tích trong màng tế bào, điều cần thiết để vận hành
h
ệ thống đồng vận chuyển natri-glucose, do đó bỏ đói tế bào.
4. Nó phá v
ỡ vỏ bọc “đánh lừa” hệ miễn dịch của ung thư, do
đó, t
ế bào ung thư dễ bị hệ miễn dịch phát hiện và tấn công/phá
h
ủy.
Tôi cho r
ằng có khả năng cả bốn cơ chế do bác sĩ Gregg mô tả đều
đóng vai trò tiêu di
ệt các tế bào ung thư. Trong mọi trường hợp, không
quan tâm chính xác c
ơ chế nào tiêu diệt ung thư, thực tế là phác đồ
DMCC tiêu di
ệt được các tế bào ung thư (trực tiếp hay gián tiếp), chấm
d
ứt ung thư di căn, co lại các khối u trong vài tuần và giảm đau đớn trong
vòng m
ột vài ngày, tùy thuộc vào cái gì gây ra đau đớn. Tuy nhiên, xin
hi
ểu rằng mọi mức độ sưng, viêm và/hoặc tắc nghẽn đều có thể rất
nguy hi
ểm; do đó, phác đồ DMCC không được khuyến cáo cho tất cả
m
ọi người.
Li
ệu pháp chuyển hóa/Enzyme
C
ơ sở chính của liệu pháp chuyển hóa/enzyme cho bệnh ung thư xuất
phát t
ừ việc thừa nhận hầu như không thể phân biệt được các tế bào ung
th
ư và các tế bào nhau thai trong thời kỳ mang thai. Lý thuyết này gọi là
lý thuy
ết “dưỡng mạc”, được nhà phôi học Scotland, bác sĩ John Beard
đ
ề xuất vào khoảng năm 1900. Đầu tiên, ông quan sát thấy các tế bào
nhau thai lan t
ỏa (dưỡng mạc) giống đến kinh ngạc với các tế bào ung
th
ư, và các quan sát khác đã khiến ông tin rằng có một mối tương quan
m
ật thiết giữa các dưỡng mạc và tế bào ung thư.
Trong giai đo
ạn đầu phát triển của thai nhi, dưỡng mạc nhau thai sản
sinh ra m
ột môi trường bảo vệ (nhau thai) và nguồn dinh dưỡng (dây
r
ốn), cũng tương tự cách thức các tế bào ung thư hình thành một môi
tr
ường bảo vệ (khối u) và một nguồn dinh dưỡng (cung cấp máu mới).
Quan sát khác cho th
ấy dưỡng mạc nhau thai dường như suy giảm hoạt
đ
ộng khoảng tuần thứ 8 của thai kỳ. Điều đó trở nên rõ ràng đối với
Beard khi s
ự suy giảm này trùng hợp với việc hoàn thiện hệ tiêu hóa và
s
ự kích hoạt tuyến tụy của thai nhi.
Nghiên c
ứu y học hiện đại cũng đã chứng minh rằng các tế bào
d
ưỡng mạc tiết ra một loại hormone gọi là human chronic gonadotropin
(hCG), và s
ố lượng các hormone này tăng đến khoảng tuần thứ 8 rồi sau