tr
ưởng lâu năm, có mẹ được chữa khỏi ung thư giai đoạn cuối nhờ thuốc
b
ổ Hoxsey) đã chuyển hoạt động sang Tijuana, Mexico. Harry Hoxsey
m
ất năm 1974, nhưng Trung tâm Y sinh vẫn tiếp tục điều trị tất cả các
lo
ại ung thư. Trước khi mất, Nelson chỉ định em gái bà là Liz Jonas lên
làm qu
ản lý của Trung tâm Y sinh.
Nh
ư đã đề cập trong cuốn sách, chúng tôi lên kế hoạch đưa cha tôi
đ
ến bệnh viện này, nhưng đáng tiếc là ông không bao giờ hồi phục sau ca
ph
ẫu thuật. Những hồ sơ y tế của họ cho thấy nhiều bệnh nhân (một số
nh
ập viện khi bị ung thư cấp) đã được giúp đỡ và thậm chí được chữa
kh
ỏi hoàn toàn bằng thuốc bổ Hoxsey. Cá nhân tôi biết một số người đã
đ
ược chữa khỏi bằng phương pháp này, họ là những ví dụ về một liệu
pháp đi
ều trị ung thư thay thế thành công đã bị Công nghiệp ung thư phủ
nh
ận và coi như là “lang băm”.
Royal Raymond Rife
Royal Raymond Rife là m
ột nhà khoa học xuất sắc sinh năm 1888.
Rife đã phát tri
ển công nghệ vẫn còn sử dụng phổ biến hiện nay trong
lĩnh v
ực quang học, điện tử, hóa phóng xạ và hóa sinh. Trong những năm
1920, Rife phát minh ra kính hi
ển vi vi rút đầu tiên trên thế giới. Vào ngày
3 tháng 11 năm 1929, t
ờ San Diego Union đã đưa trên trang nhất bài viết
v
ề kính hiển vi của ông, sau đó là một loạt các bài viết khác. Năm 1931,
ông công b
ố kết quả nghiên cứu đến giới bác sĩ và các trường đại học Y.
H
ầu hết các bác sĩ và các nhà nghiên cứu danh tiếng đều hăng hái ủng hộ
công trình c
ủa ông. Trong số đó có bác sĩ Milbank Johnson, chủ tịch chi
nhánh Nam California c
ủa AMA và thành viên ban giám đốc Bệnh viện
Pasadena.
Vào năm 1933, Rife hoàn thi
ện công nghệ và chế tạo ra kính hiển vi
t
ổng hợp Rife có khả năng phóng đại 60.000 lần kích thước bình thường
c
ủa đối tượng. Không như kính hiển vi điện tử chỉ có thể quan sát mẫu
v
ật chết do sử dụng các chất nhuộm màu hóa học kịch độc, kính hiển vi
c
ủa Rife cho phép ông quan sát sinh vật sống động thông qua một quy
trình đ
ược ông gọi là “nhuộm bằng ánh sáng”.
Gi
ống như rất nhiều khám phá quan trọng khác trong khoa học,
nh
ững nguyên lý phía sau siêu hiển vi Rife tuy đơn giản nhưng vô cùng tài
tình. Ví d
ụ, kính hiển vi không bao giờ cản trở chùm ánh sáng, và theo
Rife, nhi
ễu xạ ánh sáng là nguyên nhân khiến kính hiển vi nghiên cứu tiêu
chu
ẩn có độ phân giải thấp hơn. Thông qua kính hiển vi tiên tiến của