Al Templeton, ng
ười đã bắt ông hơn 100 lần. Anh trai của Al là Mike
b
ị ung thư giai đoạn cuối và đã điều trị bằng phương pháp chính thống.
Sau khi các bác sĩ tr
ả ông về nhà chờ chết, Mike đã đến Bệnh viện ung
th
ư Hoxsey và cuối cùng đã được chữa khỏi. Khi Al biết anh trai mình đã
ph
ục hồi diệu kỳ từ ung thư giai đoạn cuối, ông đã từ bỏ công việc của
mình và tr
ở thành luật sư biện hộ cho Hoxsey.
Không may, đây là th
ời kỳ mà liệu pháp điều trị ung thư chính thống
Big 3 v
ới lợi nhuận khổng lồ trong toàn bộ ngành Công nghiệp ung thư
đã có v
ị trí vững chắc. Thuốc bổ Hoxsey rẻ tiền đã đặt lợi nhuận của Big
3 tr
ước một mối đe dọa và họ nhận ra ngay điều đó, thế nên chẳng khó
gì đ
ể đoán chuyện gì sẽ xảy ra tiếp theo: một chiến dịch bôi nhọ quy mô
l
ớn. Qua mạng lưới lật đổ của những người chung quyền lợi và qua hàng
lo
ạt những bài báo vu khống, Công nghiệp ung thư đã gán cho Hoxsey là
“lang băm ung th
ư tồi tệ nhất thế kỷ”.
Tuy nhiên, n
ếu Hoxsey là một lang băm, chắc ông ấy không phải là
lang băm gi
ỏi, bởi các lang băm làm việc vì tiền, còn Bệnh viện ung thư
Hoxsey đi
ều trị cho toàn bộ bệnh nhân đến chữa, cho dù họ không có khả
năng thanh toán. Th
ế nhưng mafia y tế vẫn không ngừng vu oan giá họa.
Ng
ười của FDA sẵn sàng tràn vào nhà các bệnh nhân của ông, dọa dẫm
h
ọ, nói với họ rằng họ bị lừa gạt bởi một lang băm và lấy đi thuốc của
h
ọ.
Tuy nhiên, vào năm 1954, m
ột nhóm độc lập gồm mười bác sĩ từ
kh
ắp nước Mỹ đã tiến hành thanh tra hai ngày tại Bệnh viện ung thư
Hoxsey
ở Dallas, xem xét các bệnh sử và nói chuyện với bệnh nhân. Sau
đó h
ọ đưa ra một tuyên bố ấn tượng. Đó là bệnh viện đã “điều trị thành
công nh
ững trường hợp bệnh lý được chứng minh là ung thư, cả trong và
ngoài, không dùng ph
ẫu thuật, xạ trị hoặc tia X”. Tất nhiên là những kết
qu
ả điều tra này đã bị Công nghiệp ung thư phớt lờ. Năm 1953, báo cáo
Fitzgarld do
ủy ban Thượng viện Mỹ tiến hành kết luận rằng ngành Y đã
có “âm m
ưu đàn áp” liệu pháp Hoxsey.
Vì m
ột bài viết vu khống của Fishbein, Hoxsey đã kiện ông ta về tội
ph
ỉ báng và thắng kiện. Nhưng chừng đó là quá ít ỏi và muộn màng. Tên
tu
ổi của Hoxsey cùng thuốc bổ của ông đã bị coi như rác rưởi và không
bao gi
ờ vãn hồi lại được. Tất cả các phòng khám, bệnh viện của Hoxsey
r
ốt cuộc cũng bị đóng cửa. Bệnh viện ở Dallas đóng cửa năm 1960 và ba
năm sau, đ
ể tránh áp lực, nữ điều dưỡng viên Mildred Nelson (một y tá