VĂN HÓA BÁCH VIỆT LĨNH NAM VÀ MỐI QUAN HỆ VỚI VĂN HÓA VIỆT NAM TRUYỀN THỐNG - Trang 114

H.2.24.Mặt trống Ngọc Lũ [Kim Định 1999: 16]

H.2.25. Múa tế thần – hoa văn trống đồng [Lăng Thuần Thanh 1979: 591]

Theo Tưởng Bính Chiêu.. [1998], hoa văn kỷ hà tại Lĩnh Nam có thể phân

thành ba tiểu loại Âu Việt, Nam Việt, và Lạc Việt. Ở nghệ thuật trang trí trên
chất liệu đồ gốm, phong cách Âu Việt nổi trội nhất, sau đến là Nam Việt, trong
khi đó tiểu vùng Tây Lạc Việt nổi bật hơn ở nghệ thuật trang trí đồ đồng.

Thật vậy, nghệ thuật hoa văn đồ đồng (tiêu biểu là trống đồng) phổ biến rải

rác khắp Lĩnh Nam, đậm đặc nhất là tại đồng bằng sông Hồng-sông Mã. Các
trung tâm đúc đồng nổi tiếng tại đây phải kể Làng Cả, Cổ Loa, Đình Chàng,
Làng Vạc, Vinh Quang, Đồng Mỏm.. [Chử Văn Tần 2003: 148]. Thông qua
hoa văn trống đồng, người Đông Sơn gửi gắm các quan niệm triết học cùng các
ước vọng cao đẹp nhất Bàn về nghệ thuật thanh sắc, cuốn Hậu Hán Thư cũng
từng viết “Âm nhạc của người Nam di gọi là Nam (âm), trong số tứ di chỉ có

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.