học, sau đăng web gactholoc.net tại địa chỉ
http://gactholoc.net/c16/t16-107/nam-
1783-nguyen-anh-co-chay-ra-con-dao-hay-
khong.html 30. Tương truyền, xưa kia sau khi
thất thủ trong trận quyết chiến tại Rạch Gầm -
Xoài Mút (nay thuộc huyện Châu Thành, tỉnh
Tiền Giang) với quân Tây Sơn, chúa Nguyễn
Ánh (chúa Nguyễn) quay thuyền lại đưa toàn
bộ bầu đoàn thê tử ngược dòng sông Tiền tìm
đường lánh nạn. Trên đường bôn tẩu, chúa
Nguyễn phải ngậm ngùi bỏ lại sau lưng hàng
trăm cung tần mỹ nữ dọc đôi bờ sông này cho
thuyền bớt nặng. Những địa danh được cho là
chúa Nguyễn chọn để các thê tử làm nơi tá
túc, gồm: Nha Mân và Mỹ Luông (huyện Chợ
Mới, tỉnh An Giang). Lúc chia tay, chúa Nguyễn
ban cho các mỹ nhân rất nhiều tiền vàng để tự
tìm kế mưu sinh và dặn dò: “Ta đi chuyến này
chắc khó có ngày đoàn tụ. Vì vậy, các nàng
được phép “đi bước nữa” để sinh con đẻ
cái…”. Và có lẽ vì thế mà từ xưa đến nay, vùng
đất Nha Mân và Mỹ Luông luôn có nhiều gái
đẹp. 31. Theo Thái Văn Kiểm, Đất Việt Trời
Nam, An Giang xưa và Nay, NXB Nguồn Sống,
SG 1960, tr. 55-56. 32. Quốc sử quán triều
Nguyễn, Đại Nam Thực Lục, Tập Một, NXB
Giáo Dục, HN 2002; tr. 205. 33. Trần Trọng
Kim, Việt Nam Sử Lược, Quyển II, Bộ GD, TT
học liệu xuất bản, SG 1971, tr.107. 34. Quốc
sử quán triều Nguyễn, Đại Nam Liệt truyện,
Bản dịch của Viện Sử học, Tập II , NXB Thuận
Hóa Huế 1993, tr.115. 35. Theo Nguyễn Huyền