(NXB TP. HCM, 2000), cho rằng Phan Yên Báo
(1898-1899) do Diệp Văn Cương biên tập, tr.
433. 16. Sáu nghị viên bản xứ bấy giờ gồm
Trần Bá Diệp, Diệp Văn Cương, Dương Văn
Mên, Nguyễn Xuân Phong, Phan Tấn Bình, Lê
Văn Trung. 17. Biên bản Hội đồng Quản hạt
Nam kỳ, phiên họp 27 tháng 4 năm 1907,
trang 31. 18. Lê Nguyễn, Thành cổ Sài Gòn và
Mấy vấn đề về triều Nguyễn, Nhà xuất bản Trẻ
2006. tr. 69. 19. Theo sách Sài Gòn năm xưa.
NXB TP. Hồ Chí Minh, 1991, tr. 263. 20. Bà cô
của diễn viên điện ảnh Diễm My (sinh 1962)
ngày nay. 21. Hương thơm của phương Nam.
22. Ngày nay đổi lại thành trường Bùi Thị
Xuân. 23. Để độc giả có thêm thông tin về
chuyện tình của Bảo Đại, chúng tôi xin trích
dịch một đoạn hồi ký của chính Bảo Đại (Le
Dragon d’Annam) nói về việc ông quen biết và
hỏi cưới Hoàng hậu Nam Phương như thế
nào. 24. Từng làm Khâm sứ Trung Kỳ, làm
Toàn quyền Đông Dương và là người được
vua Khải Định phó thác đỡ đầu cho Bảo Đại
trong thời gian Bảo Đại du học tại Pháp. NĐX.
25. Biệt thự của ông bà Nguyễn Hữu Hào về
sau thừa kế cho Hoàng hậu Nam Phương.
Hiện nay vẫn còn ở số 4 Hùng Vương TP Đà
Lạt. Bảo tàng Lâm Đồng cho phục hồi biệt thự
cũ và tổ chức thành bảo tàng Hoàng hậu Nam
Phương với tên gọi Cung Nam Phương. 26.
Commis (tiếng Pháp) thầy ký. 27. Nguyễn Ánh
tên đầy đủ là Nguyễn Phúc Ánh, sử sách
thường viết là Nguyễn Ánh. Năm 1780,