• Âm
/s/
trong
kiss
(hôn) – ta có
kissed
.
I kissed my baby.
(tôi hôn em
bé của mình).
• Âm
/ʃ/
trong
wash
(giặt giũ), ta có
washed. I washed my face,
(tôi đã
rửa mặt rồi).
• Âm /tʃ/ trong
watch
(xem). Ta có
watched
. Tôi đã xem nó rồi là
I
watched it.
Từ
watch
thêm
ed
được nối âm với
it
thành
watchedit.
• Và không thể thiếu, đó là những động từ kết thúc bằng âm
/k/.
Ví dụ
như
like
(thích) → thành
liked. I liked her facebook status
, dịch là: Tôi
thích trạng thái trên facebook của cô ấy.
Như vậy là có 6 trường hợp tất cả khi đuôi ed được đọc là /t/.
Thay
vì ghi nhớ âm cuối, các bạn hãy nhớ các ví dụ cho dễ liên tưởng ta có động
từ
like, watch, wash, kiss, laugh
, và
hope
đại diện cho các ví dụ đuôi
ed
được đọc là
/t/.
Thế là chúng ta chỉ còn một trường hợp cuối cùng nữa phải không
Thương? Đó là trường hợp đuôi
ed
được đọc là
/d/
.
Chính xác. Và đây cũng là trường hợp đơn giản nhất vì
chỉ cần động
từ không thuộc 2 trường hợp trên thì sẽ tự động rơi vào trường hợp
cuối cùng này. Đuôi ed khi đó sẽ được đọc là /d/.
Ví dụ:
play
(vui chơi) – sẽ được đọc là
played. He played soccer
yesterday.
Ngày hôm qua anh ấy chơi đá bóng. Hoặc từ
beg
(cầu xin) – sẽ
thành
begged.
Mình có một lưu ý cho các bạn đó là tuy phát âm đuôi ed rất quan
trọng nhưng các bạn cũng không cần phải đọc các âm này quá to và rõ ở
trong câu vì như thế tốc độ đọc sẽ bị chậm lại và không còn tự nhiên nữa.
Người bản xứ có xu hướng nối âm ed này
với các âm liền kề đế tiết kiệm
thời gian và công sức đấy.
Mình hoàn toàn đồng ý. Uhmmm Linh ơi, ở đây minh muốn giới thiệu
cho các bạn một ngoại lệ của đuôi ed này. Đó là khi một số từ được thêm ed
và có chức năng tính từ (đứng trước danh từ thì ta lại chuyển chuyển chúng
về âm id). Ví dụ: từ
naked
(trần trụi),
learn
(học hỏi), thêm ed đáng lẽ ra
phải đọc là learn/d/ thì ta sẽ đọc là
/’lɜ:rnɩd/
nếu nó đứng trước danh từ.
Chẳng hạn
a learned man
(một người đàn ông hiểu biết) thì nếu đọc theo