ALBERT EINSTEIN - CON NGƯỜI VĨ ĐẠI - Trang 33

3.

Thí nghiệm Sitter về quan sát hệ sao đôi

4.

Thuyết tương đối hẹp của Einstein

III.

TÍNH ÐỒNG BỘ

1.

Sự chậm lại của thời gian

2.

Sự không đồng bộ về thời gian

IV.

ÐỘ DÀI TRONG HỆ QUI CHIẾU CHUYỂN ÐỘNG

1.

Ðộ dài theo phương chuyển động

2.

Ðộ dài vuông góc với phương chuyển động

V.

PHÉP BIẾN ÐỔI LORENTZ

1.

Công thức Lorentz về biến đổi tọa độ

2.

Công thức biến đổi Lorentz về vận tốc

3.

Giải thích thí nghiệm Fizeau bằng phép biến đổi

Lorentz

4.

Hệ qủa

VI.

XUNG LƯỢNG VÀ NĂNG LƯỢNG TƯƠNG

ÐỐI

.

1.

Năng lượng và xung lượng tương đối

2.

Biểu thức liên hệ giữa năng lượng và xung lượng

tương đối

3.

Một số đại lượng tương đối tính

BÀI TẬP
TRẮC NGHIỆM


Khi nghiên cứu những vật thể chuyển động với vận tốc rất lớn gần bằng với

vận tốc ánh sáng, người ta thấy rằng cơ học cổ điển của

Newton

không còn

thích hợp nữa. Do đó cần thiết phải xem lại các khái niệm về không gian và thời
gian. Việc xem xét nầy thực hiện trong thuyết tương đối.

I. PHÉP BIẾN ÐỔI GALILEO (GALILEAN

TRANSFORMATION)

1. Hệ qui chiếu- Hệ tọa độ

TOP

Muốn xác định vị trí các chất điểm trong không gian thì ta phải biết vị trí

tương đối của chúng so với các vật thể làm móc gọi là hệ qui chiếu. Hệ qui
chiếu được gắn lên một hệ trục tọa độ.

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.