Quyển 9: Đại Hoang Đông Kinh
Quyển 10: Đại Hoang Nam Kinh
Quyển 11: Đại Hoang Tây Kinh, bao gồm: Bất Chu Sơn, Hàn Thử Tuyền,
Thấp Sơn, Mạc Sơn, Vũ Công và Công Quốc Sơn, Thục Sĩ Quốc, Nữ Oa
Chi Tràng, Thạch Di, Cuồng Điểu, Bạch Dân Quốc, Trường Hĩnh Quốc,
Tây Chu Quốc, Thúc Quân, Xích Quốc, Song Sơn, Phương Sơn, Quỹ Cách
Tùng, Tiên Dân Quốc, Bắc Địch Quốc, Mang Sơn, Quế Sơn, Dao Sơn, Thái
Tử Trường Cầm, Hoàng Điểu, Loan Điểu, Phượng Điểu, Xa Tự Ngọc Môn
Sơn, Linh Sơn, Thập Vu, Tây Vương Mẫu Sơn, Hải Sơn, Hác Sơn, Ốc
Quốc, Thanh Điểu, Long Sơn, Tam Náo, Nữ Sửu Thi, Nữ Tử Quốc, Đào
Sơn, Kiền Thổ Sơn, Trượng Phu Quốc, Yểm Châu Sơn, Minh Ô, Hiên Viên
Quốc, Yểm Tư, Nhật Nguyệt Sơn
(Ngô Cơ Thiên Môn Sơn), Hư, Thiên
Ngu, Thường Hi, Huyền Đan Sơn, Hoàng Ngao, Mạnh Dực Công, Chuyên
Húc Trì, Ao Ngao Cự Sơn, Bình Bồng, Vu Sơn, Hác Sơn, Kim Môn Sơn,
Hoàng Cơ Thi, Bỉ Dực Điểu, Bạch Điểu, Thiên Khuyển, Côn Lôn Sơn, Côn
Lôn Thần, Nhược Thủy, Viêm Hỏa Sơn, Tây Vương Mẫu, Thường Dương
Sơn, Hàn Hoang Quốc, Nữ Tế, Thọ Ma Quốc, Hạ Canh Chi Thi, Ngô Hồi,
Cái Sơn Quốc, Chu Mộc, Nhất Tí Dân, Đại Hoang Sơn, Tam Diện Nhất Tí
Nhân, Hạ Khải, Hỗ Nhân Quốc, Linh Kiết, Ngư Phụ, Đại Vu Sơn, Kim
Sơn...
Quyển 12: Đại Hoang Bắc Kinh
Quyển 13: Hải Nội Kinh
Trong Sơn Hải Kinh cổ có hình vẽ, bằng chứng là Đào Uyên Minh có bài
“Lưu Quan Sơn Hải Đồ”, Tất Nguyên chỉ ra trong bản “Sơn Hải Kinh cổ
kim bổn thiên khảo” rằng: “Sơ Hải Kinh có cổ đồ, truyền từ thời Hán Sở, có
hình của Lương, Trương, Tăng, Diêu và các người khác nữa.” Nhưng bản
vẽ cổ của Sơn Hải Kinh đã thất truyền, chỉ còn lại những bản thời Minh –