BỔ THIÊN KÝ - Trang 64

Kỳ Môn Độn Giáp3vốn là do ba phần cấu tạo nên, đó chính là thuật

Kỳ, Môn và Độn Giáp.

Kỳ đại diện cho ba số Thiên Can “Ất, Bính, Đinh” gọi là Tam Kỳ.

Môn bao gồm tám cửa: Hưu Môn, Sinh Môn, Thương Môn, Đỗ Môn, Cảnh
Môn, Tử Môn, Kinh Môn. Mỗi cửa chỉ một hướng khác nhau.

Độn Giáp lại chia thành hai phần Độn và Giáp. Phối hợp giữa số

Thiên Can và Địa Chi, trong đó mười Thiên Can là tôn quý nhất, cũng3khó
có thể hiểu thấu đáo nhất.

Vinh Tuệ Khanh mới học trận pháp đã có thể lĩnh ngộ được sự ảo diệu

và cô biết điểm mạnh nhất của trận pháp đó là tận dụng triệt để thiên thời,
địa lợi và nhân hòa để đạt được mục đích của mình.

Trận pháp Tiểu Đỗ Môn của cô, chính là dựa vào địa hình núi phía sau

của Dốc Lạc Thần, sau đó nhẩm tính thời gian, canh chính xác thời điểm
cùng với số lượng9người có mặt để có thể bày ra thế cục thoát thân trong
nháy mắt.

Đỗ Môn là cửa thứ tư trong tám cửa Kỳ Môn. Mặc dù đó là cửa dữ

nhưng lại ảnh hưởng đến người khác chứ không phải mình, ngoài ra còn
xuất hành thuận lợi, gặp được quý nhân và càng có lợi hơn trong việc ấn
thân trốn tránh. Đỗ Môn cũng có nghĩa là “nhàn tắc trở trệ”1. Thần trấn giữ
Đỗ Môn là Mộc Thần, mà nơi này là ngọn núi phía sau Dốc Lạc Thần. Ở
đây đâu đâu cũng thấy đại thụ cao ngất che khuất trời xanh, càng thuận lợi
cho trận pháp Tiểu Đỗ Môn của Tuệ Khanh phát huy tác dụng.

Trích trong Kỳ Môn Độn Giáp pháp chiếu. Nhìn sắc trời bấy giờ chắc

đang giờ Tý. Giờ Tý là thời khắc giao thoa giữa bóng tối và ánh sáng, vạn
vật bắt đầu sinh trưởng. Trận pháp Tiểu Đỗ Môn khởi động vào giờ Tý,
càng có nghĩa là nảy nở không ngừng, sinh sôi không dứt. Một khi kẻ thù
đúng thời điểm này bước vào trận pháp Tiểu Đỗ Môn của Tuệ Khanh đặt ở

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.