này, khi nó nói về những người thứ ba, lại không muốn nói về bản thân nó? Khi
nói về mình, trẻ em thường nói tên mình ra để thay cho tiếng “tôi”: “Ghê-oóc”,
v.v.. Thế thì tại sao tờ báo Phổ “Staats-Zeitung” lại không thay đại từ “tôi” bằng
những tên “Vossische”
14
, “Spenersche”
15
, hay bằng tên của một vị thần thánh nào
khác?
Trong một vài lời đó, các người có sự tán dương toàn bộ cuốn sách của
Phoi-ơ-bắc
10
, - tán dương tất cả những định nghĩa về định mệnh, tính vạn năng,
sự sáng tạo, phép mầu, lòng tin, đã nêu ra trong cuốn sách ấy. Các người hãy hổ
thẹn đi, hỡi những tín đồ của đạo Cơ Đốc, - quý tộc và thường dân, những nhà
thông thái và những người không thông thái, - các người hãy hổ thẹn đi, bởi vì
một kẻ chống đạo Cơ Đốc đã phải chỉ cho các người bản chất của đạo Cơ Đốc
dưới cái dạng thực sự không che đậy của nó. Còn đối với các ngài, những nhà
thần học và những nhà triết học tư biện, thì tôi khuyên các ngài: hãy thoát ra khỏi
những khái niệm và những thành kiến của nền triết học tư biện trước đây, nếu
như các ngài muốn đến được tới sự vật như chúng đang tồn tại trong thực tế,
nghĩa là đến được chân lý. Và đối với các ngài thì không có con đường nào khác
để dẫn đến chân lý và tự do, ngoài con đường đi qua suối lửa
1*
. Phoi-ơ-bắc - đó
là chốn luyện ngục của thời đại chúng ta.
Do C.Mác viết vào cuối tháng Giêng 1842
Đã in trong Tập văn "Anekduta zur neuesten deutschen
Philosophie und Publicistik", Bd. II, 1843
Ký tên:
K
h
ô
n
g p
h
ả
i n
g
ư
ờ
i
B
é
c - l
i
n
In theo bản
in
trong
Tập văn
Nguyên
văn
là
tiếng Đức