sách Gung Ho! của tác giả - trung úy W.S. François. Khi quyển sách này
được chuyển thể thành phim với sự tham gia diễn xuất của diễn viên gạo
cội Randolph Scott, thuật ngữ Gung Ho mới được nhiều người biết đến.
1 Xem: Hiệp hội Quan hệ Con người Nhật Bản, Kaizen Teian 1: Thiết lập
Hệ thống Đề xuất Cải tiến Liên tục thông qua Thực hiện Đề xuất của
Người lao động.
2 Thuật ngữ này đã được sử dụng trong cuốn Kaizen Teian 1: Thiết lập Hệ
thống Đề xuất Cải tiến Liên tục thông qua Thực hiện Đề xuất của Người
lao động. (BBT)
1. Masaaki Imai, Kaizen: Chìa khóa dẫn tới thành công trong cạnh tranh
của Nhật Bản (New York: McGraw-Hill, 1986).
* So sánh này chỉ mang tính tổng quát vì có những công ty ngoài Nhật Bản
hoạt động ở Mỹ áp dụng hệ thống đề xuất của Nhật và cũng có những công
ty Nhật áp dụng hệ thống đề xuất của Mỹ.
1. Thông tin chi tiết hơn về hệ thống báo cáo Kaizen được trình bày trong
cuốn Kaizen Teian 3, Productivity Press, 1992.
Second best: gần tối ưu.
Thí dụ xin xem thêm sách “Đánh thức con Rồng ngủ quên”, Phạm Đỗ Chí
và Trần Nam Bình (chủ biên), Thời báo Kinh tế Sài Gòn (tái bản, 2002);
hay “Kinh Tế tế Việt Nam Trên trên đường hóa Rồng”, Phạm Đỗ Chí (chủ
biên), Nhà xuất bản Trẻ (2004).
Báo Đầu tư, ngày 26/10/2009, trang 4, : xem bài “Tái cơ cấu kinh tế: Áp
lực nội tại” của tác giả Bảo Duy phỏng vấn TS. Nguyễn Đình Cung thuộc
Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương.
Xem Phạm Đỗ Chí, Kinh tế Việt Nam Trên trên Đường đường Hóa hóa
Rồng, chương 10, Nhà xuất bản Trẻ, 2004.
Không kể các chi tiêu ngoài ngân sách
Kể cả các chi tiêu ngoài ngân sách
Nợ của chính phủ và nợ bảo lãnh bởi chính phủ
Trần Văn Thọ (Đại học Waseda, Tokyo), chương “Đã qua rồi một thời Đổi
mới”, trong sách “Việt Nam từ năm 2011 – —Vượt lên sự nghiệt ngã của
thời gian” (trang 43-48), Nhà xuất bản Tri Thức (2011).