hoa lê lấm tấm vài hạt mưa xuân, một câu thơ trong Trường hận ca của Bạch
Cư Dị đời Đường, miêu tả vẻ đẹp của mỹ nhân khi khóc. Triêu Dương: Ánh
mặt trời buổi sớm. Ngoài ra chữ Triêu trong hiệu Triêu Dương có cùng âm
đọc và chữ viết với chữ Triều trong họ của Triều Triệt. Trong tiếng Trung, từ
“Hồ Lộ” - tên nhân vật và “hồ lô” - một thứ đồ vật có âm đọc giống nhau,
khó phân biệt nên Diệp Khuynh Thành đầu óc đơn giản đã hiểu nhầm. Từ
“thụ” và từ “thú” có âm đọc giống nhau nên Diệp Khuynh Thành nghe
nhầm. Hay còn gọi là đèn chong, loại đèn được thắp sáng liên tục, thường
dùng cho việc thờ cúng. Tinh linh của cây đèn Vui đùa giải trí để trút bỏ
phiền muộn. Chơi chữ, “tiêu khiển” và “Tiểu Thiển” đồng âm, “Cục thịt”
hiểu nhầm. Ý chỉ “nhục kế” hay “đỉnh kế” hoặc “Ushnisha” - búi tóc xoắn
trên đỉnh đầu của Đức Phật Thích Ca. Thuật “tâm ý tương thông”. Sau khi
Tiểu Thiển uống máu Thương Hạo, hai người có thể liên hệ với nhau bằng ý
nghĩ. Lấy ý từ hai câu thơ trong bài Sử chí tái thượng của Vương Duy –
người được mệnh danh là Phật Thi đời Đường. Câu thơ đại ý: Tại phong hỏa
đài đốt một cột khói, bốc thẳng lên trời cao trên sa mạc rộng lớn. Con sông
Hoàng Hà uốn khúc quanh co, càng làm nổi bật ánh chiều tà đỏ như máu.
Trong tiếng Trung, từ “Tiếu Tiếu” – tên người, và “tiếu tiếu” tức là “cười
lên” có âm đọc giống nhau, ban đầu Thiên Thiên hiểu nhầm. Lấy ý từ trong
Kinh Thi, Bân Phong. Tháng Năm, Đại hỏa (tinh) (sao Antares) mọc ở giữa
trời vào lúc hoàng hôn, sau đó hạ dần xuống hướng Tây trong suốt tháng
Sáu, cũng là tương ứng với thời điểm thời tiết đã dần bớt đi cái nóng của
mùa hạ, bắt đầu bước vào mùa thu mát mẻ. Kinh Thi viết: “Thất nguyệt lưu
hỏa” ý nói: sang tháng Bảy (thất nguyệt) trời mát dần, sao Đại hỏa xuống
thấp, trời đất vào thu thôi. Trong tiếng Trung “Chiêu Sài” (tên nam chính) và
“Chiêu Tài” có âm đọc giống nhau nên cô bé này nghe nhầm. Thuật ngữ
Phật giáo, ý chỉ người lúc nào cũng từ bi đối đãi với tất cả chúng sinh. Sau
cơn mưa trời lại sáng. Sống. (1) Henry Ford - Nhà sáng lập hãng ô tô Ford,
Thomas Edison - Nhà phát minh vĩ đại của thế kỷ XX, Andrew Carnegie -
“vua” ngành công nghiệp thép Mỹ, Wilbur và Orville Wright - hai ông tổ
của ngành hàng không. (2) Cuộc Đại khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 -
1933. (3) Mahatma Ganhdi (1869-1948): Còn được người dân Ấn gọi là