CHẨN ĐOÁN HỌC Y ĐẠO - Trang 300

long kỵ binh còn gọi là lính đầu rồng. Một thứ rễ cây giống củ đậu. Tiếng
bô-hê-miêng. Ông thánh mà bọn trộm cướp coi như thánh hộ mệnh của
mình. Ngốc. Phụ nữ lịch sự. Người Tây Ban Nha hồi đó hay gọi người Anh
là tôm hùm, vì màu binh phục Anh giống màu vỏ con tôm hùm (Chú thích
của tác giả). Chỉ nơi hỗn độn có nhiều người nói tiếng khác nhau nên không
hiểu nhau. Người tình. Cây gậy bịt sắt. Phương ngôn bô-hê-miêng: kỳ tích
của anh lùn là nhổ được xạ. (chú thích của tác giả). Chỉ Châu Mỹ. Kỵ sĩ đấu
bò mộng bằng dáo. Đối với một người pi- ca- đo không có gì lịch sự hơn là
giật được chiếc nơ ấy trong lúc con vật đang còn sống, rồi đem nơ ấy tặng
một phụ nữ. Trận này diễn ra ngày 21-10-1805 ở gần mũi đất Trafanga (eo
biển Gibranta), trong đó hạm đội Anh do đô đốc Nenxơn chỉ huy, đánh tan
hạm đội liên hợp Pháp-Tây Ban Nha. Tên một hòn đảo thuộc Anh ở bể
Măngsơ. Đây muốn nói đến hòa ước ký kết giữa Pháp và Anh sau khi nền đề
chính của Napôlêông sụp đổ (1815). Tên bọn con buôn người da đen tự đặt
cho mình. Đơn vị đo chiều dài ở Châu Âu thời xưa bằng khoảng 32 cm. Còn
pu-xơ thì bằng 2,5 cm. Tên một hải cảng lớn ở bờ biển phía Tây nước Pháp.
Tên một thuộc địa cũ của Pháp ở Tây Phi. Một loại tiền cổ ở Pháp, bằng 5
phơ-răng. Tên một đảo thuộc Pháp ở Trung Mỹ. Hồi đầu thế kỷ XIX ở các
đồn điền trồng mía ở Martinich, phần lớn công việc trồng trọt đều do người
da đen nô lệ bị buôn từ Châu Phi sang làm. Tên của một trong những bộ lạc
lớn nhất ở Xênêgan. Bi kịch của thi sĩ Pháp Cadimia Đơ Lavinhơ (1793 -
1813), đả kích phong kiến. Tiếng Bồ Đào Nha trong nguyên văn, nghĩa là
trò giải trí. Danh từ này đã đi sâu vào ngôn ngữ của bộ lạc da đen Vô-lô-
phơ. Thứ đàn của người da đen, gồm 20 miếng gỗ rất rắn, ở phía dưới có
buộc những nửa quả bầu già phơi khô để làm cho tiếng kêu to. Tiếng gọi đùa
người cầm gậy, cầm roi, đây ý nói sợ đòn. Roi làm bằng giây thừng bện lại,
hồi trước dùng để trừng trị thủy thủ. Tên một bộ lạc da đen ở Xênêgan. Đội
trưởng da đen nào cũng có chiến ca riêng. Một người quý tộc thời xưa vì
xung đột với thứ dân, bị buộc phải rời khỏi La Mã. Về sau ông mang quân
về vây thành, khăng khăng cự tuyệt mọi đề nghị giảng hòa của nghị viện La
Mã; mãi sau có một phái đoàn phụ nữ trong đó có mẹ, vợ và con gái ông đến
xin cầu hòa, ông mới chịu. Thủ đô đảo Giamaica ở Trung Mỹ, nguyên trước

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.