(Exitstentialism and Humanism) (London, Methuen, 1948). Đọc
những mẩu chuyện ngắn của Woody Allen trong The Scrolls (New
York, Random House, 1991).
Cuối cùng, một tập hay duy nhất chứa các bài tiểu luận trên hầu
hết mọi khía cạnh của triết lí đạo đức là Một người đồng hành với
đạo đức (A Companion to Ethics), Peter Singer biên tập (Oxford,
Blackwell, 1991).
Ý nghĩa và mục đích
Các tác phẩm đã được Sartre và Aristotle trích dẫn cũng liên quan
đến chủ đề này. Tác phẩm Về phả hệ học đạo đức (On the
Genealogy of Morals) (1887) của Nietzsche thảo luận về ý tưởng nô
lệ đạo đức. Không nhiều nhà triết học đạo đức đương thời giải quyết
vấn đề về ý nghĩa của cuộc sống một cách trực tiếp. Một người đã
làm như vậy đó là Thomas Nagel, Các câu hỏi về cái chết (Mortal
Questions) (Cambridge University Press, 1979) và Cái nhìn từ hư
không (The View from Nowhere) (Oxford University Press, 1986) đều
có phần dành cho vấn đề đó.
Để hiểu được quá trình tiến hóa và thấy nó không giải thích được
ý nghĩa của cuộc sống như thế nào thì Gen vị kỉ (The Selfish Gene)
của Richard Dawkins (Oxford University Press, 1989) vẫn là văn bản
cổ điển.
Câu chuyện ngắn của Ray Bradbury trong cuốn Biên niên sử về
Sao Hỏa (The Martian Chronicles) của mình (London, Rupert Hart-
Davis, 1951).