Một giới thiệu tốt cho các vấn đề triết học của bản thân là tác
phẩm của Jonathan Glover Tôi: Triết học và Tâm lí học của bản sắc
cá nhân (I: The Philosophy and Psychology of Personal Identity)
(London, Alien Lane, 1988).
Để có một hướng dẫn toàn diện cho các cách thức và phương
pháp tranh luận, tôi khuyến nghị đọc Sộ công cụ Triết học: Bản tóm
lược các khái niệm và phương pháp triết học (The (Halic)
Philosopher's Toolkit: A Compendium of Philosophical Concept and
Methods) của tôi và Peter S. Fost (Oxford, Blackwell, 2002).
Đạo đức vô thần
Plato (428-347 trCN) trình bày sự tiến thoái lưỡng nan của
Euthypryo trong đối thoại của ông mà, rất đáng ngạc nhiên, ông gọi là
Euthypryo. Kant thảo luận về hình thức bắt buộc và phổ quát có tính
phân loại đạo đức trong luân lí của ông trong Nền tảng của lí thuyết
siêu hình của đạo đức (Ground work of the Metaphysis of Morals)
(1785). Aristotle (384-322 trCN) thảo luận về tính cách và sự hưng
thịnh của loài người trong Đạo đức học viết tặng Nicomachean
(Nicomachean Ethics) của mình (thường được gọi là Đạo
đức học).
Mill chủ trương triết lí hệ quả luận của mình trong Chủ nghĩa công lợi
(Utilitarianism) (1861). Hume nói về lí do là nô lệ của niềm đam mê
trong Luận thuyết về bản chất con người (Treatise of Human nature)
(1739-1740), nhưng chính mình làm việc trên triết lí đạo đức Một
câu
hỏi liên quan đến các nguyên tắc đạo đức (An Enquiry Concerning
the principles of Morals) (1751).
Đối với triết học đạo đức hiện sinh, đọc những tác phẩm ngắn
nhưng ngọt ngào của Sartre Chủ nghĩa hiện sinh và nhân văn