CHỦ NGHĨA VÔ THẦN - Trang 145

Chủ nghĩa thần trong lịch sử

Không có nhiều câu chuyện lịch sử về Chủ nghĩa vô thần. May

mắn thay, có cuốn Chủ nghĩa thần phương Tây: Một mẩu chuyện
(Western Atheism: A Short History) của James Thrower (New York,
Prometheus Books, 2000) và Một câu chuyện về Chủ nghĩa thần
Anh: Từ Hobbes tới Russell (A History of Atheism in Britain: From
Hobbes to Russell) (London, Routledge, 1988), hai cuốn sách bao
gồm hầu hết những gì mà bạn muốn biết.

Cuốn Bách khoa toàn thư về Chính trị Tôn giáo (Encyclopedia

of Politicsand Religion), Robert Wuthnow biên soạn (London,
Routledge, 1998) là một nguồn thông tin tuyệt vời về vai trò của tôn
giáo và Chủ nghĩa vô thần trong lịch sử. Đặc biệt là các mục trong
phần "Chủ nghĩa vô thần" (Atheism) do Paul G. Crowley viết (tr. 48-
54), "Chủ nghĩa phát xít" (Fascism) do Roger Griffin viết (tr. 257-264),
"Đức" (Germany) do Uwe Berndt viết (tr. 299-302), "Cuộc diệt chủng"
(Holocaust) do Kristen Renwick Monroe viết (tr. 334- 342), "Italia" do
Alberto Melloni viết (tr. 399-404), "Giáo hoàng" (Papacy) do R. Scott
Appelby viết (tr. 590- 595), "Nga" (Russia) do Michael Bordeaux viết
(tr. 655- 658), và "Tây Ban Nha" (Spain) do William Callahan viết (tr.

711-714).

Emilio Gentile thảo luận về sự hi sinh của chính trị trong Các tôn

giáo chính trị. Giữa dân chủ chủ nghĩa toàn trị (Le religionidella
politica. Fra demoraziee totalitarismi) (Roma Bari, Laterza, 2001).

Cuốn Sự thật Chân (Truth and Truthfulness) của Bernard

Williams (Princeton, Princeton University Press, 2002) chuyển tải một
cuộc thảo luận thú vị của Thucydides và nghiên cứu lịch sử.

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.