ngàn ng
ười xem hội cứ thế bồng bột mãi lên. Hai mươi bốn trai
ki
ệu, nghe tiếng trống khẩu, một lượt quỳ như hai mươi bốn thớt
voi rồi t
ừ từ bò qua gò, vai kiệu vẫn phẳng lừ như tường đứng. ” (tr.
146)
Mùa vụ cây dó (làm bột giấy):
“ C
ạn kỳ dó chính tuyết, vừa cuối thu. Lần sang vụ dó Một
Ch
ạp đến tháng Giêng là “đầu giao”. Một Chạp hay “đầu giao”,
áo dó m
ới lột, quệt sương hay mưa đều ố nước, mất công phơi
nhiều nắng m
ới bó được. Nhưng vừa xong cái vất vả rừng này lại
ph
ải lặn lội sang rừng khác, đã vào vụ dó chiêm. Dó chiêm tiếp dó
đuôi tháng, quanh l
ại vừa trở lại chính tuyết. ” (tr. 163)
Đúng là Tô Hoài. Chỉ có thể là Tô Hoài.
Nhưng cái mà tôi kính nể là đọc tác phẩm này tôi như đứng trước
sừng sững một tòa ngôn ng
ữ chân chất và tinh diệu. “Trong ngọc”
nhất trong tòa ngôn ngữ này là những câu văn thuộc loại “văn xuôi
thơ” sáng giá của văn chương Việt Nam hiện đại. Đây là những câu
văn tả tình cảnh một người con gái ngồi trên thuyền ngược sông đi
lấy chồng giầu mạn ngược:
“Nh
ững lời hò vui mà thảm thiết:
Ra khoang… em b
ước… qua cầu…
Bến vui em đến…
Trên mui b
ỗng lóng lánh một trời sao. Con thuyền đêm nao
cũng đi qua m
ột trời sao ấy. Dù cho con người có cạn nước mắt
rồi cũng muốn hy v
ọng, như người chèo thuyền mong đến
bến…