5.1 Hệ thống tập tin, phân vùng, và các thiết bị khối
53
Mặc dù là về mặt lý thuyết, chúng ta có thể sử dụng thiết bị khối tổng thể (dùng để chỉ
toàn bộ ổ cứng) như /dev/hda hoặc /dev/sda để xây dựng một hệ thống tập tin, Tuy nhiên,
trong thực tế sử dụng, cách làm này gần như không được dùng. Thay vào đó, Thiết bị khối
tổng thể sẽ được chia thành các thiết bị khối nhỏ hơn, dễ quản lý hơn và được gọi là các
phân vùng. Phân vùng được tạo ra bằng cách sử dụng công cụ fdisk, fdisk được sử dụng để
tạo, sửa chữa bảng phần vùng nằm trên đĩa cứng, Bảng phân vùng này được dùng để xác
định các thức chia một thiết bị khối tổng thể thành các phần vùng.
5.1.4
Giới thiệu về công cụ fdisk
Chúng ta có thể thao tác với bảng phân vùng ổ cứng bằng các chạy lệnh fdisk với tham sô
đầu vào là thiết bị khối tổng thể.
Ghi nhớ: ngoài fdisk, trong môi trường linux còn có một số công cụ cho phép chỉnh sửa
bảng phân vùng như: cfdisk, parted, partimage.
# fdisk /dev/hda
hoặc
# fdisk /dev/sda
Quan trọng: Bạn không nên lưu hoặc thay đổi bảng phân vùng nếu trong một phân vùng có
chứa các thông tin quan trọng. Bạn chỉ nên làm khi bạn biết rõ mình đang làm gì
5.1.5
Sử dụng fdisk
Sau khi gọi công cụ fdisk, bạn sẽ được chuyển tới một dâu nhắc dòng lệnh như sau:
Command (m for help):
nhấn ’p’ để in ra cấu hình phân vùng hiện tại của bạn, dưới đây là một ví dụ:
Command (m for help): p
Disk /dev/hda: 40.0 GB, 40007761920 bytes
255 heads, 63 sectors/track, 4864 cylinders
Units = cylinders of 16065 * 512 = 8225280 bytes
Device Boot
Start
End
Blocks
Id
System
/dev/hda1
*
1
898
7213153+
7
HPFS/NTFS
/dev/hda2
899
924
208845
83
Linux
/dev/hda3
925
1541
4956052+
a9
NetBSD
/dev/hda4
1542
4864
26691997+
5
Extended
/dev/hda5
1542
1627
690763+
82
Linux swap
/dev/hda6
1628
2272
5180931
83
Linux
/dev/hda7
2273
2688
3341488+
83
Linux