- Ch
ắc vết thương trên đầu nó vẫn còn đau.
Nh
ưng về sau nó táp cả những bàn tay nào mơn man trên lưng nó.
T
ới đây thì chị Ni làm thinh.
Anh Nghé nheo m
ắt:
- H
ổng lẽ vết thương trên đầu thằng Suku bây giờ lan ra tới lưng?
Ba ch
ị Ni khôi hài:
- Mai m
ốt nó còn lan tới tận đuôi nữa đó.
V
ề sau sau sau nữa thì không cần ai chạm vào người Suku, nó cũng tung
ra nh
ững cú táp bất ngờ.
Ch
ị Ni lại đi tìm nguyên nhân:
- Ch
ắc nó bị giật mình.
M
ẹ chị Ni đồng tình:
-
Ờ, từ sau khi bị thương, Suku rất hay hốt hoảng.
23
Th
ỉnh thoảng giật mình hoảng hốt thì con chó nào mà chẳng thế. Một
đ
ộng chậm bất ngờ, một xê dịch đột ngột, một tiếng động thình lình, tất
c
ả đều khiến không chỉ con chó mà cả con người cũng giật mình.
Th
ằng Suku nằm dưới gầm bàn, chân anh Nghé vô tình đụng phải nó, nó
táp anh. Đó là do nó gi
ật mình. Khi giật mình, con chó nào cũng nhe nanh,
đó là ph
ải xạ có tính chất tự vệ. Điều đó có thể hiểu được.
Nh
ưng khi không có bất cứ tác động nào của ngoại cảnh, chỉ nằm im
nghĩ ng
ợi thôi nghĩ lan man một hồi tự nhiên thấy buồn bã quá, thấy cuộc
đ
ời một con chó chẳng có gì vui, hoặc là thấy bực bội trong người, tầm
th
ường hơn là thấy đói bụng hay thèm ăn quá mà chẳng có gì cho vào
mi
ệng, thế là nhe nhanh đớp người một cú - như lần Suku đớp cô Hà, thì
hành vi đó ngay c
ả bọn tôi cũng không
c
ắt nghĩa được. Giống như thằng Suku đang giật mình trong mơ.