được sự suy tính cẩn trọng và nỗi đau của chúng ta khi ra quyết định cay
đắng đó.
Một lần nữa, tôi muốn nhấn mạnh chúng ta phải theo đuổi nguyên tác cơ
bản: để lấy lại những vùng lãnh thổ đã bị mất của Quốc xã, điều kiện tiên
quyết là phải giành lại sự độc lập chính trị và quyền lực của Tổ quốc.
Để biến điều này thành hiện thực, nhiệm vụ hàng đầu của lãnh đạo Đức
trong vấn đề ngoại giao là thiết lập một chính sách liên minh khôn khéo.
Đặc biệt, những người công nhân quốc xã xã hội chủ nghĩa chúng ta càng
phải chống lại sự lôi kéo của những kẻ tư sản yêu nước bị bọn Do Thái giật
dây. Sẽ làm một thảm họa nếu chúng ta lại bận rộn hô hào chống đối thay vì
chuẩn bị cho cuộc chiến sắp tới.
Chính quan niệm quái dị của khối liên minh Nibelungen (Mặc dù
Niebelungenlied, một sử thi của dân tộc Đức, là một truyện cổ về sự phản
bội và hư cấu từ đâu đến cuối, nhưng trong nhận thức phổ biến của người
Đức, những người Nibelungs luôn biểu trưng cho bản chất trung thành đáng
tin cậy. Bằng liên minh Nibelungen, Hitler muốn ám chỉ một liên minh
được thiết lập từ sự cả tin, ngây thơ của người Đức) với tử thi của Habsburg
đã dẫn đến sự thất bại của Đức. Sự ủy mị quái dị trong việc xem xét các khả
năng của chính sách ngoại giao hôm nay sẽ là công cụ tốt nhất để mãi mãi
ngăn chặn sự hồi sinh của chúng ta.
Ở đây tôi phải thảo luận ngắn gọn những sự phản đối có thể nảy sinh từ ba
câu hỏi tôi đã đặt ra:
Thứ nhất, liệu có thế hình thành một liên mình với “nước Đức ngày hôm
nay” khi mà những yếu kém của nó đã phơi bày quá rõ ràng.
Thứ hai, liệu những quốc gia thù địch trước đây có thay đổi thái độ đối với
Đức?
Thứ ba, liệu tầm ảnh hưởng hiện tại của bọn Do Thái có mạnh hơn bất kỳ
một sự nhận thức hoặc mục đích tốt nào, dẫn đến việc phá hỏng mọi kế
hoạch?
Tôi nghĩ mình đã trả lời thỏa đáng một phần của câu hỏi đầu tiên. Dĩ nhiên,
không ai muốn thiết lập liên minh với “nước Đức ngày hôm nay”. Không