chứng minh chiều dài hữu hạn mà bất kỳ chương trình máy tính nào cũng sẽ
dừng lại, không ngăn cản sự tồn tại của một khoảng thời gian tùy tiện chương
trình máy tính mà không dừng lại.
4.3.2 Không tương thích với tính Ngẫu nhiên Lượng tử?
Tegmark than thở MUH của ông không tương thích với chân tính ngẫu
nhiên lượng tử bởi vì không thể tạo ra một chuỗi các chân số ngẫu nhiên nếu
chỉ sử dụng các quan hệ tiên đề
20
. Mặc dầu sự thật là ngẫu nhiên không thể
được tạo ra theo thuật toán, điều này không ngăn cản sự tồn tại của một hệ tiên
đề định nghĩa hành vi xuất hiện hoàn toàn ngẫu nhiên căn cứ trên các quan sát
hạn chế của một quan sát viên nội bộ.
Như một ví dụ cụ thể về điều nêu trên, hãy xem xét tập tiên đề sau đây, mô
tả vị trí của một hạt có tọa độ X được tham số hóa bởi thời gian có trị nguyên t
:
|| X(t) - X(t+1) || = 1
X (0) =1
X (l) = 2
X (2) = 3
X (3) = 2 …..
Giả sử hệ tiên đề này bằng cách nào đó định nghĩa một quan sát viên, vào
thời điểm t = 2, cố gắng chế định một luật mô tả vị trí của hạt ấy như một hàm
số của thời gian dựa trên các quan sát của ông vào lúc t=2. Rõ ràng, quan sát
viên không thể tiên đoán một cách chắc chắn rằng X (3) = 2. Tuy nhiên, ông có
thể lý thuyết rằng: “Nếu một hạt được quan sát tại X (t), thì X (t + 1) sẽ được
lựa chọn ngẫu nhiên đồng đều từ tập hợp {X(t-I); x(t+1)}”.
Trong trường hợp này, xác suất trong lý thuyết biểu tượng tính bất xác định
cơ bản của quan sát viên trong khả năng dự đoán một số tiên đề của hệ thống
ông chưa bao giờ nghĩ đến. Do đó, tính ngẫu nhiên quan sát được trong vật lý
học lượng tử cũng tương thích với ý tưởng thực tế của chúng ta được mô tả bởi
một hệ tiên đề.
4.3.2 Lập luận đáp ứng Hữu thần luận
Tương đối vật lý chắc chắn là phù hợp với ý tưởng về một thực tế vô thần,
bởi vì nó chỉ cho chúng ta thấy rằng một thực tế có thể được nhận thức từ một