Dinh Dưỡng Học Bị Thất Truyền
| 109
CHƢƠNG 17
HIỆN TƢỢNG VÔI HÓA VÀ XƠ HÓA CÓ THỂ GIẢI QUYẾT TỚI
MỨC ĐỘ NÀO?
Nói tới viêm mãn tính, chắc bạn không còn lạ gì nữa, bởi vì cuốn sách này đã đề cập
rất nhiều tới chứng bệnh này. Đây là loại bệnh rất hay gặp, ví dụ nhƣ viêm mũi mãn
tính... Bệnh mãn tính vốn không có gì đáng sợ, thậm chí có những lúc bạn còn không
cảm nhận thấy gì, nhƣng có 2 loại bệnh mãn tính có thể dẫn đến tử vong, một là bệnh
mãn tính có thể dẫn đến ung thƣ, điều này đã đƣợc trình bày ở phần trƣớc; hai là bệnh
mãn tính có thể dẫn đến xơ hóa hoặc vôi hóa (xơ hóa là từ chuyên dùng trong tổ chức
học, tức là các tổ chức bị xơ nhiều, xơ vữa là cách gọi trực quan cảm nhận, tổ chức xơ
càng nhiều, cơ quan càng cứng, cuối cùng gọi là xơ vữa).
Những tế bào có thể phản ánh chức năng của một bộ phận hoặc toàn bộ cơ quan thì
đƣợc gọi là tế bào thực chất của cơ quan đó. Ví dụ nhƣ tế bào của gan là tế bào thực
chất của gan, tế bào phổi là tế bào thực chất của phổi, tế bào niêm mạc dạ dày và tế
bào tuyến giáp là tế bào thực chất của dạ dày. Khi bệnh viêm mãn tính tồn tại, môi
trƣờng các tế bào thực chất dần dần bị tổn thƣơng, các tế bào này rất khó sống sót,
chúng sẽ teo dần đi và chết. Điều này khiến số lƣợng các tế bào thực chất của những
cơ quan này bị giảm sút đây chính là quá trình phát sinh bệnh viêm teo dạ dày mãn
tính. Bệnh viêm teo dạ dày mãn tính bắt nguồn từ chứng viêm dạ dày mãn tính nhƣng
biểu hiển không rõ ràng. Tức là vì chứng viêm đã phá hủy môi trƣờng sống của tuyến
dạ dày trong niêm mạc dạ dày, khiến tuyến này dần dần mất đi, do đó niêm mạc dạ
dày cũng bị mỏng đi. Sử dụng dinh dƣỡng có thể giảm các chứng viêm mãn tính, môi
trƣờng sống của tuyến dạ dày đƣợc cải thiện thậm chí phục hồi hoàn toàn. Nhƣng
những tuyến dạ dày đã bị mất đi vẫn đƣợc tái sinh khi đủ dinh dƣỡng, nhƣ thế bệnh
viêm teo dạ dày mãn tính sẽ đƣợc chữa khỏi.
Bệnh mãn tính dẫn đến xơ vữa là chứng bệnh chủ yếu dẫn đến tử vong trong y học lâm
sàng hiện nay. Ví dụ nhƣ bệnh tim phổi - khoa nội hô hấp, xơ gan - khoa tiêu hóa,
nhiễm trùng nƣớc tiểu - khoa thận tiết niệu, vôi hóa cột sống - khoa huyết dịch,... Tất
cả các bệnh lý này đều là hiện tƣợng xơ hóa các cơ quan phát sinh trong quá trình bị
viêm mãn tính và tổn thƣơng mãn tính. Mặc dù phát sinh không giống nhau giữa các
cơ quan và bộ phận nhƣng về bản chất thì đều là một bệnh, đó là xơ hóa cơ quan.
Ngoài ra nó giống nhƣ hiện tƣợng chúng ta thƣờng gặp trong cuộc sống là hiện tƣợng
lên sẹo.
Tại sao các bệnh mãn tính và tổn thƣơng mãn tính dễ dẫn đến quá trình xơ hóa? Thực
ra xơ hóa là quá trình cơ thể tự phục hồi. Mặc dù rất nhiều ngƣời kể cả các bác sĩ đều
coi xơ hóa là cái gì đó rất to tát, nhƣng thực chất xơ hóa chỉ là cách mà cơ thể lựa chọn
để tự bảo vệ nó, và đó cũng là cách mà cơ thể đành phải làm để tự bảo vệ. Cơ thể phục
hồi ở 2 dạng, cách phục hồi lý tƣờng nhất là tái tạo tổn thƣơng đƣa về nguyên trạng
ban đầu, không tỳ vết. Ví dụ một số tế bào gan chết đi nhƣng tế bào gan mới mọc ra sẽ
giữ nguyên hình nguyên dạng nhƣ tế bào khỏe ban đầu. Cách này lý tƣởng nhất.
Nhƣng trong một vài trƣờng hợp đặc biệt, ví dụ vốn là có thể phục hồi nguyên trạng
nhƣng do thiếu hụt dinh dƣỡng trong thời gian quá dài nên tổn thƣơng không những