Dinh Dưỡng Học Bị Thất Truyền
| 129
Quá trình nhìn sự vật đƣợc tiến hành ở lớp võng mạc mắt, quá trình này là một phản
ứng, tức là sắc tố cảm quang phân giải thành lòng trắng mắt và võng mọc. Những từ
ngữ này mang tính chuyên môn nên tôi giải thích thêm, lòng trắng mắt vốn là một loại
protein, võng mạc đƣợc cấu tạo từ quá trình chuyển hóa vitamin A, sắc tố cảm quang
là vật chất nằm trên võng mạc dùng để nhìn sự vật. Hiện tại phát hiện có bốn loại sắc
tố cảm quang, phân bố đều ở hai loại tế bào, trong đó có sắc tố tƣơng đối dễ nhận biết
là tím hồng. Quá trình sản sinh ra sắc tố cảm quang chính là quá trình kết hợp giữa
lòng trắng mắt và võng mạc, nhƣng sự kết hợp này không đơn giản, sắc tố cảm quang
sẽ phân thành lòng trắng mắt và võng mạc, sau đó chất ở võng mạc phải đến gan trƣớc
để chuyển hóa thành vật chất của võng mạc, sau đó mới quay trở lại võng mạc và kết
hợp với lòng trắng mắt để tạo thành sắc tố cảm quang (Hình 33). Sau khi sắc tố cảm
quang ít đi, mẳt sẽ nhìn mọi vật mờ đi, ví dụ nhƣ đang đọc sách, bạn sẽ tự động đƣa
ngƣời về phía trƣớc để mắt gần sách hơn. Nhƣ vậy có nghĩa là mắt không nhìn lâu
đƣợc, chỉ đọc một lúc đã mỏi mắt, và đọc là bị mở đi. Để nhìn rõ hơn, các dây chằng
con ngƣơi sẽ điều chỉnh ép vào con ngƣơi khiến nó méo đi để cải thiện thị lực. Dây
chằng con ngƣơi có thể tự động điều chỉnh trong lúc bạn không để ý gì. Thời gian đầu
đó là hiện tƣợng cận thị giả. Thời gian kéo dài, con ngƣơi bị chèn ép liên tục cuối cùng
thay đổi hình dạng thật, không đàn hồi lại nguyên dạng đƣợc nữa, lúc này bắt đầu giai
đoạn cận thị thật.
Sắc tố cảm quang
Lòng trắng mắt + Võng mạc
Tổng hợp
Gan
Hình 33: Phân tích sắc tố cảm quang và quá trình tổng hợp
Tại sao sắc tố cảm quang lại bị ít dần? Không còn nghi ngờ gì nữa, đó là do thiếu dinh
dƣỡng cung cấp nguyên liệu, hoặc thiếu một loại enzyme hoặc coenzyme nào đó. Khi
sắc tố cảm quang quá ít, chúng ta nhìn sự vật hiện tƣợng sẽ mờ hơn, lâu ngày thành
cận thị. Nguyên liệu để sản sinh ra sắc tố cảm quang nhƣ protein, võng mạc, enzyme,
coenzyme bản thân chúng không phức tạp, không thần bí, đó chính là các chất protein,
vitamin và khoáng chất trong dinh dƣỡng chúng ta ăn. Do vậy, thiếu hụt dinh dƣỡng
mới là nguyên nhân chính gây bệnh cận thị.
Nhƣng nhƣ những lập luận trên, thiếu dinh dƣỡng kéo dài sẽ khiến gan bị tổn thƣơng
nhiều nhất, chức năng trao đổi chất của gan sẽ bị kém đi và tất nhiên cũng ảnh hƣởng
tới thị lực, bởi vì gan phụ trách chuyển hóa chất ở võng mạc vốn chƣa thể sử dụng cho
mắt thành chất có thể sử dụng và tham gia vào quá trình tổng hợp nên sắc tố cảm
quang. Việc đọc sách dƣới ánh sáng quá mạnh hay quá yếu hay nằm đọc đều có liên
quan đến cận thị, nhƣng việc đọc sai tƣ thế đều khiến cho các sắc tố cảm quang bị
giảm đi và cái giá phải trả là dinh dƣỡng thiếu hụt hơn. Chỉ khi nào bổ sung đủ dinh
dƣỡng thì quá trình tổng hợp các sắc tố cảm quang mới tiến hành thuận lợi và cận thị