- Nhân can : Tràng sinh tại Thân, mộc dục Dậu, Quan đới Tuất,
Lâm quan Hợi, Đế vượng Tí, Suy Sửu, Bệnh Dần, Tử Mão, Mộ Thìn,
Tuyệt Tị, Thai Ngọ, Dưỡng Mùi.
- Qúi can : Tràng sinh tại Mão, Mộc dục Dần, Quan đới Sửu, Lâm quan
Tí, Đế vượng Hợi, Suy Tuất, Bệnh Dậu, Tử Thân, Mộ Mùi, Tuyệt Ngọ,
Thai Tị, Dưỡng Thìn.
Như vậy trừ Bính Dậu đi cùng một vòng và Đinh Kỷ đi cùng vòng thành ra
có tám vòng bốn dương can và bốn âm can. Dương đi thuận âm đi nghịch.
Trong khi khoa Tử Vi tính theo năm cục là :
Thuỷ nhị cục – Mộc tam cục – Kim tứ cục– Thổ ngữ cục – Hỏa lục cục.
Thuỷ và Thổ cục đi cùng vòng còn Hoả lục cục, Kim tử cục, Mộc tam cục
mỗi cục một vòng, tổng cộng chỉ có bốn vòng.Nếu đem so sánh thì thấy
vòng tràng sinh của Tử Vi thuần là tính theo Dương can chứ không có Âm
can như :
Thuỷ và Thổ cục tràng sinh ở Thân (Nhâm can)
Hoả lục cục tràng sinh ở Dần (Bính Mậu can)
Kim tứ cục tràng sinh ở Tị (Canh thân)
Mộc tam cục tràng sinh ở Hợi (Giáp can)
chỉ thấy nói thêm Dương can tính thuận, Am can tính nghịch. Tính Dương
thuận Âm nghịch qua Cục ngũ hành của Tử Vi, đem so với Tử Bình thì Am
can hoàn toàn không thấy có vị trí đúng cho 12 giai đoạn của vòng tràng
sinh. Bởi vì tràng sinh của Giáp can tràng sinh khởi từ cung Hợi còn tràng
sinh của At can khởi từ cung Ngọ.
Vậy không thể dùng danh từ Âm Dương Can được nữa mà phải dùng danh
từ Âm Dương Cục mới chính sác. Còn như hỏi Cục tại sao mà thành thì
chúng ta chỉ biết Tử Vi dạy rằng :
“ Gọi cung Dần là tháng Giêng tính thuận đến tháng sinh rồi lại từ cung đó
tính nghịch đến giờ sinh an mệnh vị. Xong đâu đó tìm hành Can của năm
sinh kết hợp với vị trí thập nhị chi của mệnh vị mà thành ra cục”.
Tại sao tính thế ? Căn cứ trên nguyên tắc nào của ngũ hành ? thì lời giảng
đã theo Hi Di Trần Đoàn tiên sinh nằm dưới lòng đất cả ngàn năm rồi.Có
một vài vị trên một vài cuốn sách đã định giảng, nhưng người đọc chẳng