ĐỒNG TIỀN LÊN NGÔI - Trang 367

[98]

Vùng nói tiếng Hà Lan ở Tây Bắc Âu, nay thuộc Bỉ, Hà Lan và

Pháp: còn gọi là Phlamăng theo tính từ tiếng Pháp (Flamand).

[99]

Munro, "Origins of the Modern Financial Revolution", (Nguồn gốc

của cuộc cách mạng tài chính hiện đại), tr. 15-16.

[100]

Martin Körner, "Public Credit" (Tín dụng công) trong Richard

Bonney (cb), Economic Systems and State Finance (Các hệ thống kinh tế và
tài chính nhà nước) (Oxford, 1995), tr. 520-21, 524. Xem cả Juan Gelabert,
"Castile, 1504-1808" trong Richard Bonney (cb), The Rise of the Fiscal
State in Europe
, c. 1200-1815 (Oxford, 1999), tr. 208 trở đi.

[101]

Marjolein 't Hart, "The United Provinces 1579-1806" (Các tỉnh

Hợp nhất 1579-1806), trong Richard Bonney (cb), The Rise of the Fiscal
State in Europe
, c. 1200-1815 (Oxford, 1999), tr. 311 trở đi.

[102]

Và đây là nguồn gốc cái tên “consol" (trái phiếu hợp nhất vô thời

hạn) để chỉ các loại trái phiếu mới của chính phủ Anh được tiêu chuẩn hóa.
(TG)

[103]

Douglass C. North và Barry R. Weingast, "Constitutions and

Commitment: The Evolution of Institutions Governing Public Choice in
Seventeenth-Century England" (Hiến pháp và cam kết: Sự tiến hóa của các
tổ chức quản lý sự lựa chọn của công chúng của nước Anh thế kỷ 17),
Journal of Political Economy, 49, 4 (1989), tr. 803-32. Bài miêu tả kinh
điển về cuộc cách mạng tài chính Anh là của P. G. M. Dickson, The
Financial Revolution in England: A Study in the Development of Public
Credit, 1688-1756
(Cuộc cách mạng tài chính ở Anh: Nghiên cứu về sự
phát triển của tín dụng công, 1688-1756) (London, 1967).

[104]

Tontine được đặt theo tên của chủ nhà băng người Napoli, Lorenzo

de Tonti. Với mỗi tontine, nhà đầu tư sẽ nhận được khoản cổ tức hằng năm
trên vốn góp của mình. Khi mỗi nhà đầu tư chết, phần góp của người đó sẽ
được phân phối lại cho những người đang còn sống. Quá trình này tiếp diễn
cho tới khi chỉ còn duy nhất một nhà đầu tư còn sống. Người mua tontine
chỉ nhận được cổ tức và không được hoàn vốn.

[105]

Bài tường thuật hay nhất về cuộc khủng hoảng tài chính này của

Pháp là của J. F. Bosher, French Finances, 1770-1795 (Tài chính Pháp,

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.