Giai đoạn thứ hai là cuộc cạnh tranh chiến lược hồi nửa cuối
thế kỷ XX, tuy không đẫm máu và tàn khốc như nửa đầu thế kỷ
này song cũng là cuộc cạnh tranh theo nguyên tắc “mi yếu đi, ta
mạnh lên”, là trò chơi kết cục bằng số không
. Cuộc chiến
tranh lạnh kéo dài ngót nửa thế kỷ là một trận “đấu quyền Anh”,
kẻ thắng đánh ngã đối phương. Cái kết cục “mi thua ta thắng”
ấy có tiền đề là “mi ngã ta đứng”, “mi yếu đi ta mạnh lên”.
Giai đoạn thứ ba tức vòng mới của cuộc thi đấu cạnh tranh giành
ngôi vị quốc gia quán quân giữa Trung Quốc với Mỹ, mối quan hệ
giữa hai bên không phải là quan hệ “mi chết ta sống”, “mi ngã ta
đứng”, “mi thua ta thắng”, mà là mối quan hệ “anh vượt tôi đuổi”,
“anh sau tôi trước”.
Cuộc cạnh tranh chiến lược trong thế kỷ XXI giữa hai nước
Trung Quốc và Mỹ nên từ “bãi giác đấu” và “sàn đấu quyền Anh”
tiến sang “sân thi đấu điền kinh”; hai nước Trung Quốc và Mỹ
nên sáng tạo văn minh cạnh tranh quốc tế mới, mô hình cạnh
tranh chiến lược nước lớn mới và quy tắc cạnh tranh chiến lược
nước lớn mới. Tựa như loài người nhất định phải rời bỏ “rừng rậm”
đi lên xã hội văn minh, cộng đồng quốc tế cũng nhất định phải từ
bỏ các kiểu “luật rừng” tiến lên thế giới văn minh.
Tỉ thí “quyết đấu”: “chiến tranh” là cuộc “cạnh tranh” tàn
khốc nhất
nói: “Chiến tranh là sự tiếp tục của chính trị”.
Chiến tranh giữa các nước lớn là sự tiếp nối của chính trị nước lớn,
đại chiến thế giới là sự tiếp tục của chính trị thế giới. Nhưng sự
tiếp tục chính trị trong chiến tranh là quá ư tàn khốc; chính trị
tiến hành bằng chiến tranh thì quá đẫm máu. Sự phát triển của
văn minh nhân loại, sự tiến hóa của chính trị thế giới đòi hỏi phải