(Trung Quốc đã đánh mất Myanmar)”, Foreign Policy, 15/1/2013,
http://foreignpolicy.com/2013/01/15/has-china-lost-myanmar/. Tôi cũng
khuyến nghị xem hai bài viết của Sun, “China’s strategic misjudgement on
Myanmar (Ðánh giá sai về chiến lược của Trung Quốc đối với Myanmar)”,
Journal of Current Southeast Asian Affairs, 31, 1 (2012), 73-96 và
“Chinese investment in Myanmar: What lies ahead? (Ðầu tư Trung Quốc ở
Myanmar: Ðiều gì nằm phía trước?)”, Stimson , tháng Chín năm 2013.
Việc “xoay trục sang châu Á” của Hoa Kỳ sau này được đổi tên thành “tái
cân bằng”. Ðược chính quyền Obama đưa vào năm 2012, đây là sáng kiến
chiến lược nhằm củng cố các liên minh an ninh và lực lượng của Hoa Kỳ ở
Ðông Á. Sáng kiến này được nhiều người ở Trung Quốc diễn giải là một
phần của chính sách “giới hạn Trung Quốc”.
Xem Thant Myint‐U,
“Asia’s new great game”, nguồn đã dẫn.
phiệt đã chuyển thủ đô từ Yangon (Rangoon) sang Naypyidaw, ở miền
Trung Myanmar.
“Power shift won’t hurt Sino‐Myanmese ties (Chuyển
dịch quyền lực không gây tổn hại cho các mối ràng buộc Trung Quốc-
Myanmar”, 10/11/2014, http://www.globaltimes.cn/content/951736.shtml.
“Myanmar to continue friendly policy toward China: Aung San Suu Kyi
(Myanmar tiếp tục chính sách hữu hảo đối với Trung Quốc)”, Tân Hoa /
新
华
,
17/11/2015,
http://news.xinhuanet.com/english/2015‐11/17/c_134826571.htm.
Phần lớn chương này ban đầu được công bố trong bài viết của Miller, “The
Myanmar dilemma (Nan đề Myanmar)”, GK Dragonomics, 29/4/2013, và
“Myanmar: Going solo (Myanmar: Ðơn thương độc mã)” và “Chinese
immigration: On the Road to Mandalay (Di cư người Trung Quốc: Trên
đường tới Mandalay)”, China Economic Quarterly , tháng Sáu năm 2013.
Chính quyền Myanmar công nhận 135 nhóm sắc tộc khác nhau. Sắc tộc
Bamar bao gồm khoảng hai phần ba dân số nước này. Còn từ “Burmese
(người Miến Ðiện)” chỉ toàn bộ quốc gia, không phải bất kì nhóm sắc tộc
cụ thể nào.
Ðể xem một trong số những chiến dịch tổ chức tốt nhất,
hãy
xem
https://www.internationalrivers.org/campaigns/irrawaddy-