Ở đây mình tin rằng chúng ta ko phải đương bàn luận xem thái độ đối mặt với "cái chết" như thế nào
mới là đúng đắn, mà là đương bàn về ý nghĩa của Death card. Với những keyword như destruction,
corruption, loss (Pictorial key) thì mình tin rằng đại đa số con người khi đối diện vói những khái niệm
này đều có một sự buồn thương, tiếc nuối, thậm chí là sợ hãi nhất định. Họ ko thể let it go, vì let it go là
chuyện trong lá Judgement smile emoticon Death ko chỉ là quá trình "tái sanh" (như judgement), hay
chỉ về cái kết (tower, world), Death - bên cạnh nghĩa transformation, còn là thái độ và cái cách chúng ta
(con
người)
ứng
xử
trước
"cái
chết".
Chúng ta có thể tự tin hơn với kết luận này nếu zoom kĩ một chút trong hình vẽ lá bài, có thể thấy Nhà
vua, đứa trẻ và cô gái đương "gục ngã" trước sự tiến lên "ko tránh được" (transparent and
unescapable - chữ dùng trong Pictorial key) của Death (Trích mô tả của lá này trong Pictorial key: The
horseman carries no visible weapon, but king and child and maiden fall before him, while a prelate with
clasped
hands
awaits
his
end)
Ẩn dụ hình ảnh này có thể cho thấy "họ" (những người trong hình, aka "con người" nói chung) ngoài
việc (bắt buộc phải) khuất phục Death (fall before him), còn lẩn khuất một thái độ "đau đớn" trước sự
việc đó. Chứ nếu ko có gì vấn vương đau buồn trong lá bài này, mà chỉ hân hoan khi đc về nước Chúa,
thì phải chăng quá trình transformation của Death sẽ giống như Judgement ? Những người trong hình
"fall before" Death, tin rằng thái độ của họ khi đón nhận death sẽ phải rất khác thái độ khi đón Last
Judgement (Xin trích Mô tả của Judgement trong Pictorial Key để làm rõ: It should be noted that all the
figures are as one in the wonder, adoration and ecstacy expressed by their attitudes. It is the card
which registers the accomplishment of the great work of transformation in answer to the summons of
the Supernal--which summons is heard and answered from within. )
3.
Về
ý
nghĩa
transformation
của
Death
Dĩ nhiên, trong Death (và ý nghĩa chánh của Death) là sự chuyển hóa. Cái này ai cũng biết xin phép ko
nói dài dòng. Mình chỉ muốn bày tỏ rằng cái sự "chuyển hóa", "tái sanh" trong Death và Judgement là
rất
khác
nhau.
Death có liên hệ với cung Bọ cạp – biểu tượng liên quan cho cả “cái chết” (death) lẫn “tánh dục” (sex).
Và điểm chung giữa 2 khái niệm này có thể trích xuất ra bằng từ “creation” – sự tạo thành, sự sáng tác
(ra 1 cái mới). (Trong Pictorial key cũng dùng chữ này để mô tả về Death) Nên, tất-lẽ-dĩ-ngẫu, khi một
“cái gì đó” trong Death đã chết đi, mình ko cho rằng nó sẽ hồi sanh (tái sanh, sống dậy và lên 1 dạng
level cao hơn…) Nó chỉ là sự “chuyển hóa” từ cái cũ đó, sang 1 cái mới mà thôi, mà trong quá trình
chuyển hóa đó, thứ lên level chính là form of consciousness (cũng chữ dùng trong Pictorial Key) , chứ
ko
phải
là
cái
object
cũ
trước
khi
“chết”.
4.
Linh
tinh
thêm
Một điểm thú vị nữa khi nhìn vào Death và tham chiếu sang Judgement, ta sẽ thấy: “nhu cầu” chuyển
hóa của Death đến từ tác động ko cưỡng đc từ bên ngoài (transparent, unescapable, …carries no
visible weapon, but king and child and maiden fall before him) Còn Judgement thì nhu cầu đó đến từ
bên trong (summons is heard and answered from within) Hình dung đơn giản sẽ thấy giống như một
bên cưỡng bách, còn một bên là tự nguyện. Điều này lại càng cổ võ thêm niềm tin của mình rằng luôn
tồn tại một thái độ “để tang” (đau buồn, lưu luyến) của chủ thể trong Death card.
Lá
bài
Strength
(sức
mạnh)
Số lá bài: 8 (trong một số bộ theo dòng Golden Dawn, Strength đc đánh số 11 thay cho Justice đánh số
8)
Lá bài Strength thường vẽ một người phụ nữ, tay cầm cành hoa, (hoặc mang hoa ở trên người), đứng
bên cạnh một con sư tử. Về lý giải hình vẽ trong lá bài, một số ý kiến cho rằng: sở dĩ Strength vẽ hình
một phụ nữ chứ ko phải ng đàn ông, là bởi vì người phụ nữ thường tượng trưng cho soul, inner
strength, con sư tử tượng trưng cho thử thách, bản năng, phần "con" ở trong mỗi người. Cành hoa trên
tay (trên người) của người phụ nữ tượng trưng cho sức mạnh kiểm soát con sư tử dựa trên tình yêu