GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ RA QUYẾT ĐỊNH - TẬP 3 - Trang 283

ở 3 , �4 , 5 . Như vậy, quan hệ nhân quả ở đây là một nguyên nhân tạo ra
nhiều kết quả, không còn tuyến tính nữa.

- Để có kết quả ở �2 , người ta có thể tạo nguyên nhân ở �1 � như đã

nói ở trên. Nếu tạo sự thay đổi ở �3 như là nguyên nhân, theo mối liên kết
L

32

vẫn có thể có kết quả ở 2 . Tương tự như vậy, 4 , 5 cũng có thể là

nguyên nhân để có kết quả ở �2 theo các mối liên kết L

42

, L

52

. Nói cách

khác, ở đây có mối quan hệ nhân quả: nhiều nguyên nhân cùng dẫn đến một
kết quả, không còn tuyến tính nữa.

- Sự thay đổi ở �1 � như là nguyên nhân, dẫn đến kết quả ở �2 . Yếu

tố 2 lại liên kết với các yếu tố khác, do vậy, theo các mối liên kết, ví dụ L

23

tạo ra kết quả ở �3 , L

24

tạo ra kết quả ở 4 , L

25

tạo ra kết quả ở �5 ...

Như vậy, yếu tố 2 có thể coi là kết quả ở giai đoạn này và nguyên nhân ở
giai đoạn tiếp theo. Tương tự như vậy với các yếu tố khác. Ở đây chúng ta
có mối quan hệ nhân quả: một đối tượng vừa là nguyên nhân, vừa là kết quả,
không còn tuyến tính nữa.

- Hình 136 còn cho thấy hàng loạt các mối quan hệ nhân quả khép kín

(Loop Cause–Effect Relation), không còn tuyến tính nữa:

o Nguyên nhân �1 � → L

12

→ 2 � → L

21

→ � �1 Kết quả

o Nguyên nhân �1 � → L

12

→ �2 � → L

23

→ �3 � → L

31

�1 � Kết quả

o Nguyên nhân �1 � → L

12

→ 2 � → L

23

→ 3 � → L

34

→ 4 � →

L

41

�1 → � Kết quả

................

Sự khép kín thể hiện ở chỗ, kết quả cuối cùng có được nhờ một loạt sự

biến đổi, quay trở về trở thành nguyên nhân khởi đầu.

Các quan hệ nhân quả khép kín có làm bạn liên tưởng đến các quan hệ

phản hồi? (xem mục 7.2. Điều khiển học: Một số ý tưởng cơ bản chung của
quyển hai). Nếu có, bạn liên tưởng đúng đấy và bạn nên đọc lại mục đó.

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.