hạn nhất định. Trong ví dụ nước đường ở trên, nếu cho đường nhiều quá
mức bão hòa, đường không tan thêm được nữa, thì dù có thêm đường, nước
cũng không ngọt hơn (bạn có thấy quy luật lượng–chất tác động ở đây
không?).
Người giải có thể sử dụng sơ đồ biểu diễn trên các Hình 123, Hình 126 và
Hình 130 để phát hiện và xử lý các quan hệ nhân quả phi tuyến. Ở đây,
nhằm mục đích dễ trình bày, người viết vẽ lại Hình 123 với các yếu tố được
đánh số 1, 2, 3, 4, 5 và yếu tố 1 tác động lên yếu tố 2 (mối liên kết) được ký
hiệu là L
12
, yếu tố 2 tác động lên yếu tố 1 – L
21
... Tương tự như vậy đối với
các mối liên kết khác (xem Hình 136).
Hình 136: Mô hình dùng để phát hiện các mối quan hệ nhân quả phi
tuyến trong hệ thống cho trước
- Giả sử ở �1 sự thay đổi (tác động) như là nguyên nhân. Theo mối liên
kết L
12
, sự thay đổi đó tạo nên kết quả ở 2 . Tương tự như vậy, sự thay đổi ở
�1 � còn có thể theo các mối liên kết L
13
, L
14
, L
15
để tạo nên các kết quả