ngày lễ dân gian của Trung Quốc. 49.Vua Tần quét sạch thiên hạ, (như) Hổ
nhìn hùng dũng biết bao. 50. Một thân chinh chiến trăm trận đánh, một kiếm
trở thành trăm vạn binh (lính). 1. Nha Nội: Cách gọi con cháu của quan phủ
đầu thời Tống. 2. Kim Thánh Thán (1608-1661): Nhà văn, nhà phê bình văn
học nổi tiếng sống vào cuối Minh đầu Thanh. Thành tựu nổi bật của ông chủ
yếu tập trung vào mảng phê bình văn học, trong đó có các tác phẩm phê bình
Thủy Hử, Tây Sương Ký, Tả Truyện… 3. Trong quá trình biên tập, chúng
tôi có tham khảo bản dịch Thủy Hử của Á Nam Trần Tuấn Khải. 51. Người
làm công tác quản lý có kiến thức tổng hợp hệ thống, có chuyên môn sâu về
một ngành và am hiểu rộng các lĩnh vực có liên quan. 52. Ngự Nhai: Con
phố ở kinh thành Hoàng đế xuất hành thường đi qua. 53. Chu Bang Ngạn, tự
Mỹ Thành, hiệu Thanh Chân: Cư sĩ, nổi tiếng am hiểu âm luật, và sáng tác
nhiều bài từ được biết đến. Khi quen biết Lý Sư Sư, tuy đã ở vào tuổi lục
tuần, nhưng ông vừa gặp đã sinh lòng ái mộ, từ đó viết nên nhiều bài từ nổi
tiếng. 54. Hai câu thơ trong bài Sắp mời rượu của Lý Bạch: Đời người đắc ý
hãy vui tràn/ Chớ để bình vàng suông bóng nguyệt! (Bản dịch của Hoàng
Tạo, Tương Như). 55. Do “tứ vi” và “tư duy” trong tiếng Hán là hai từ âm
gần giống nhau. 56. Nhạc Phủ vốn là một chức quan đời Hán chuyên sưu tập
thơ ca và âm nhạc dân gian, đời sau gọi những bài dân ca hay tác phẩm của
các văn nhân được viết theo thể loại này cũng là Nhạc Phủ. 57. Bản tiếng
Việt được đổi tên thành Thủy Hử @. 4. Quan hệ tỉ lệ giữa tính năng và giá
cả sản phẩm. 5. Mùi hương bay xuyên cả qua vò rượu. 6. Uống ba bát là
không thể qua núi. 7. Một trang bách khoa toàn thư online của Trung Quốc.
8. Tôn Tẫn là cháu của Tôn Tử, là nhà chỉ huy quân sự nổi tiếng thời Chiến
Quốc, tác giả của Binh pháp Tôn Tẫn. 9.Sống vào thời Tây Tấn, được xem
như một kỳ nhân của lịch sử Trung Quốc. Dân gian Trung Quốc sau còn lưu
truyền câu “mặt tựa Phan An” để miêu tả những người đàn ông đẹp.
10.Sủng thần của Hán Văn Đế, giàu nhất thiên hạ nhờ có quyền khai thác và
đúc tiền đồng. 11. Biết giữ cho bản thân, lời nói và ý niệm trong sạch. 12.
Ngoại tình. 13. Bản dịch của Hoàng Giáp Tôn. 14.Hay còn gọi là Tội tổ
tông, là thuật ngữ của đạo Cơ Đốc, ý nói tội ác của con người có từ khi sinh
ra. Ở đây tác giả hàm ý chỉ doanh nghiệp đã mắc sai phạm ngay từ khi mới