3
4
nếu không có tham số, lịch của tháng hiện thời sẽ được hiển thị.
Các tuỳ-chọn là:
-m : chọn ngày Thứ hai là ngày đầu tiên trong tuần (mặc định là ngày Chủ nhật).
-j : hiển thị số ngày trong tháng dưới dạng số ngày trong năm (ví dụ: ngày 1/11/2000 sẽ được
hiển thị dưới dạng là ngày thứ 306 trong năm 2000, số ngày bắt đầu được tính từ ngày 1/1).
-y : hiển thị lịch của năm hiện thời.
Ví dụ:
# cal 1 2001
January 2001
Su
Mo
Tu
We
Th
Fr
Sa
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
Khi nhập dòng lệnh trên, trên màn hình sẽ hiển thị lịch của tháng 1 năm 2001, mặc định
chọn ngày chủ nhật là ngày bắt đầu của tuần. Dưới đây là ví dụ hiển thị số ngày trong tháng
3 dưới dạng số ngày trong năm 2001.
# cal -j 3 2001
March 2001
Su
Mo
Tu
We
Th
Fr
Sa
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
81
82
83
84
85
86
87
88
89
90
2.5. Xem thông tin hệ thống
Lệnh
uname cho phép xem thông tin hệ thống với cú pháp là:
uname [tùy-chọn]
Nếu không có tuỳ chọn thì hiện tên hệ điều hành.
Lệnh có các tùy chọn là:
-a, --all : hiện tất cả các thông tin.
-m, --machine : kiểu kiến trúc của bộ xử lý (i386, i486, i586, i686...).
-n, --nodename : hiện tên của máy.
-r, --release : hiện nhân của hệ điều hành.
-s, --sysname : hiện tên hệ điều hành.
-p, --processor : hiện kiểu bộ xử lý của máy chủ.
Ví dụ, nếu gõ lệnh
# uname -a