16
Người ta phát hiện ra l| thực tế n|ng đã trao m nh để trừng phạt bà mẹ
vì cảm thấy mẹ không mày yêu thương m nh. L c bé, n|ng theo dõi bố mẹ
ban đêm v sợ bố mẹ sinh thêm một đứa em. Nàng yêu quý mẹ và giờ đ}y
nàng phải đi lấy chồng, rời bỏ ngôi nhà bố mẹ, rời bỏ buồng ngủ của bố mẹ
hay sao? Không thể thế được”.
Thầy thuốc chữa cho cô gái khỏi bệnh, nhưng n|ng nài nỉ mẹ tử bỏ cái ý
nghĩ cầu hôn: “nàng muốn ở nhà, mãi mãi ở nh|, để l|m đứa trẻ”. Bà mẹ
nài nỉ n|ng lấy chồng. Một tuần l trước ng|y cưới, cô gái nằm chết trong
giường n|ng đã tự sát bằng một viên đạn súng ngắn.
Trong những trường hợp khác, bệnh tật cô gái kéo dài. Nàng tuyệt vọng
vì sức khoẻ không cho phép kết hôn với người đ|n ông “mình yêu quý”.
Thực ra, n|ng cố lâm bệnh để khỏi lấy anh ta và chỉ lấy lại thăng bằng bằng
cách từ hôn. Đôi khi cô ấy sợ hãi hôn nhân vì đã từng có những kinh
nghiệm tình dục để lại dấu ấn; đặc biệt sợ hãi hiện tượng mất trinh bị phát
hiện. Nhưng thông thường vì thiết tha yêu mến bố mẹ, một cô em gái hay
vì gắn bó với ngôi nhà bố mẹ nói chung, cô gái không chịu đựng nổi cái ý
nghĩ phải phục tùng một người đ|n ông xa lạ. Và nhiều cô gái, tuy phải
phục tùng vì cần phải lấy chồng, vì bị sức ép, vì biết đó l| lối thoát hợp lý
duy nhất, vì muốn có một cuộc sống b nh thường của người vợ, người mẹ,
nhưng không phải vì vậy mà không giữ sâu kín trong tim những sự phản
kháng bí ẩn và dai dẳng, khiến những buổi đầu của đời sống vợ chồng khó
khăn, v| thậm chí có thể làm cho hai vợ chồng không bao giờ tìm thấy
trong đó một sự cân bằng có hạnh phúc. Vì vậy, nói chung, người ta khẳng
định hôn nhân không đồng nhất với tình yêu. Freud cho rằng: “Có thể nói
chồng bao giờ c ng chỉ l| người thay thế người đ|n ông được yêu, chứ
không phải chính bản thân người ấy”. Hiện tượng phân ly này không hề là
một sự ng u nhiên. Nó do chính bản chất của thể chế quy định. Vấn đề đặt
ra là làm cho sự liên kết về kinh tế và tình dục giữa người đ|n ông v|