226
hiếp, nên lo lắng, nghi kỵ, d giận dữ, luôn luôn rình rập. Nỗi lòng cao
ngạo của họ không bao giờ đươc thỏa mãn. Tuổi càng già, họ càng lo lắng
tìm kiếm nh ng lời ngợi khen v| nh ng sự thành đạt, càng ngờ vực những
}m mưu quanh m nh. Bị lầm đường, bị ám ảnh, họ ngụp lặp trong đêm
trường những mưu mô n|y nọ, và rốt cuộc thường rơi v|o trạng thái mê
sảng mạn tính. Câu nói “Người nào muốn cứu thoát cuộc sống sẽ đ{nh mất
nó” có thể áp dụng một c{ch đặc biệt đối với họ.
CHƯƠNG II : NGƯỜI PHỤ NỮ SI TÌNH
Từ “tình yêu” hoàn toàn không có cùng một nghĩa đối với hai giới nam
nữ, v| đó l| cội nguồn của những sự hiểu lầm nghiêm trọng giữa họ với
nhau. Byron
91
nói một c{ch đ ng đắn rằng tình yêu chỉ là một công việc
trong đời sống người đ|n ông, trong l c nó chính là bản thân cuộc sống
của người phụ nữ. Nietzsche
92
c ng thể hiện quan niệm ấy trong cuốn Khoa
học vui vẻ (Gai Sayoir):
Quả thật-ông nói-từ “tình yêu” biểu đạt hai sự việc kh{c nhau đối với
đ|n ông v| đ|n b|. Đ|n b| hiểu khá rõ ràng thế nào là tình yêu: không
phải chỉ là sự tận tụy mà còn là sự hiến dâng trọn vẹn cả thể xác l n tâm
hồn, trong lúc không mảy may chú ý tới bất cứ cái gì khác. Chính trạng
th{i vô điều kiện này biên tình yêu thành một tín ngưỡng, tín ngưỡng duy
nhất của họ. Còn đ|n ông, nếu yêu một người đ|n bà, thì chính là anh ta
mong muốn tình yêu ấy của nàng. Vì vậy, anh ta không thể có đối với bản
thân mình một tình cảm giống như t nh cảm đối với nàng. Giả dụ có
những người đ|n ông c ng muốn hoàn toàn hy sinh m nh như vậy, thì -
lạy Chúa - họ không còn là đ|n ông nữa!
91
Thi hào Anh (thế kỷ XIX)
92
Triết gia Đức (thế kỷ XX)