58
mùi những chiếc thảm mới, những ô cửa sổ trống trơn, những dãy ghế lộn
xộn; không, không phải là một cái tổ. Chỉ là vị trí của một cái tổ cần phải
xây...Bỗng nhiên nàng cảm thấy buồn khủng khiếp, buồn như thể bị người
ta bỏ rơi trên một bãi sa mạc. Từ nỗi hoang mang ấy, thường nảy sinh ở
người vợ những cơn buồn phiền kéo dài và giống như triệu chứng loạn
tâm thần. Đặc biệt nàng cảm thấy choáng váng về quyển tự do trống rỗng
của mình dưới dạng những sự ám ảnh do suy nhược tâm thần. Pierre
Janet
25
kể trường hợp một người vợ trẻ không thể chịu nổi cảnh ngồi một
mình trong phòng, và nếu phải ngồi như vậy thì chỉ chực ra đứng ở cửa sổ
và đưa mắt liếc tình với kh{ch qua đường. Những người khác rơi vào
trạng thái mất nghị lực trước một v trụ “không còn vẻ thật” nữa, đầy r y
những bóng ma và những cảnh tô vẽ bằng carton quét sơn. C ng có người
ra sức phủ nhận vị trí người lớn của mình v| khăng khăng phủ nhận nó
suốt đời. Chẳng hạn như một bệnh nhân mà Janet gọi bằng hai chữ cái Qi.
Qi, một thiếu phụ ba mươi s{u tuổi, bị ám ảnh bởi ý nghĩ m nh l| một
con bé lên mười, mười hai. Nhất là khi một mình, nàng không tự kiềm chế
nổi và nhảy m a, cười đùa, xoã tóc ra phấp phới trên vai, và ít nhất c ng
cắt bớt tóc cho ngắn đi. N|ng muốn có thể hoàn toàn buông mình cho giấc
mơ được làm một đứa trẻ. “không thể chơi trò tim, không thể nghịch
ngợm trước mặt mọi người thì khổ sở biết chừng nào...Tôi chỉ mong người
ta thấy mình d thương, tôi sợ mình xấu xí như ma lem, tôi muốn được
người ta rất mực yêu thương, chuyện trò, mơn trớn, luôn luôn nói với
m nh l| người ta yêu tôi như yêu những đứa trẻ nhỏ...Người ta yêu một
đứa bé vì những trò nghịch ngợm của nó, vì trái tim bé bỏng ng}y thơ của
nó, vì những cử chỉ d thương của nó, v| đ{p lại, người ta đòi hỏi gì ở nó?
Yêu anh, chỉ có thế thôi. Đó l| điều hay, nhưng tôi không thể nói điều đó
với chồng, chắc hẳn anh sẽ không hiểu. Tôi muốn làm một con bé biết
25
Trong cuốn Những sự ám ảnh v| suy nhược tâm thần (Les Obsessions et la psychasthénie)