92
một vật ký sinh; nhưng một vật ký sinh không phải là một ông chủ chiến
thắng.
Thực ra, về phương diện sinh học, con đực và con cái không bao giờ là
nạn nhân của nhau m| đều là nạn nhân của lo|i. C ng giống như vậy, cả
hai vợ chồng đều chịu sự áp bức của một thể chế không do họ thiết lập nên.
Nếu người ta nói nam giới áp bức nữ giới, th người chồng ph n nộ; anh ta
cảm thấy chính mình bị áp bức: quả là anh ta bị áp bức; nhưng sự thật là
chính quy chế đ|n ông, chính xã hội do đ|n ông thiết lập vì lợi ích của họ,
đã quy định thân phận phụ nữ dưới một hình thức hiện nay v n là một cái
nguồn đ|y đoạ đối với cả hai giới nam, nữ.
Cần vì quyền lợi chung của họ mà sửa đổi tình hình bằng c{c ngăn cản
không để cho hôn nhân trở thành một “sự nghiệp” đối với phụ nữ. Những
người đ|n ông, vốn tự xem m nh l| người chống nữ quyền với cái cớ là
“như hiện nay đ|n b| đã qu{ khó chịu rồi”, lập luận không mấy logic:
chính vì hôn nhân biến đ|n b| th|nh những “con bọ ngựa”, “con đỉa”,
những thứ “thuốc độc” nên phải sửa đổi hôn nhân, và do vậy, sửa đổi số
phận phụ nữ nói chung. Gánh nặng phụ nữ đè lên vai đ|n ông v người ta
ngăn cấm phụ nữ không được dựa vào chính bản thân m nh đ|n ông sẽ tự
giải thoát mình bằng cách giải thoát phụ nữ, tức là bằng cách giao cho họ
một công việc g đó để l|m trên cõi đời này.
Đã có những thiếu phụ tìm cách giành giật quyền tự do năng động ấy;
nhưng hiếm có những người kiên nh n lâu dài trong học tập hay nghề
nghiệp. Thông thường họ biết quyền lợi trong lao động của mình sẽ bị hy
sinh cho sự nghiệp của chồng; họ chỉ mang về nhà một khoản thu nhập bổ
sung; chỉ tham gia một cách dè dặt một công việc chung vốn không giải
thoát nổi họ khỏi cảnh phụ thuộc v|o gia đ nh. Ngay cả những người cố
một nghề nghiệp hẳn hoi c ng không r t ra được những quyền lợi xã hội
giống như đ|n ông: các bà vợ luật sư, chẳng hạn, được hưởng một khoản